Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua
A:
phong trào chống thuế.
B:
phong trào Đông Du.
C:
cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế.
D:
phong trào Duy tân.
3
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
A:
Là định hướng cơ bản.
B:
Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố.
C:
Đây là giai đoạn quyết định.
D:
Là điều kiện quan trọng.
4
Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là
A:
Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh.
B:
Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước.
C:
Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế.
D:
Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.
5
Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh
A:
Dựa Pháp giành độc lập.
B:
Chống phong kiến giành độc lập.
C:
Cải cách và chống phong kiến.
D:
Chống Pháp giành độc lập.
6
Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là
A:
Gác-ni-e.
B:
Cuốc-bê.
C:
Hác-măng.
D:
Ri-vi-e.
7
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A:
Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
B:
Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C:
Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D:
Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự.
8
Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào?
A:
Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.
B:
Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân.
C:
Trở thành tay sai cho thực dân Pháp.
D:
Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.
9
Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là
A:
Nguyễn Trung Trực.
B:
Nguyễn Tri Phương.
C:
Trương Định.
D:
Hoàng Diệu.
10
Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì
A:
phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn.
B:
nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu)
C:
Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước.
D:
đã hết thời gian đào tạo, phải về nước.
11
Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở
A:
Trung Kì và Nam Kì.
B:
Trung Kì.
C:
Trung Kì và Bắc Kì.
D:
Nam Kì.
12
Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành
A:
chế tạo máy.
B:
cơ khí.
C:
khai thác mỏ và kim loại.
D:
hóa chất, năng lượng.
13
Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX?
A:
Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”.
B:
Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược .
C:
Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
D:
Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách.
14
Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là
A:
làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
B:
làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
C:
làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D:
làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
15
Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ?
A:
Bồ Đào Nha
B:
Hà Lan.
C:
Tây Ban Nha.
D:
Anh.
16
Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ?
A:
Phan Châu Trinh.
B:
Lương Văn Can.
C:
Trần Quý Cáp.
D:
Phan Bội Châu.
17
Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích
A:
Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển.
B:
Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta.
C:
Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.
D:
Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.
18
Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
A:
Giúp vua cứu nước
B:
Cứu nước, cứu nhà
C:
Bảo vệ cuộc sống
D:
Giành lại độc lập.
19
Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì
A:
thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
B:
lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết.
C:
ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
D:
lực lượng của ta bố phòng mỏng.
20
Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là
A:
Cao Thắng.
B:
Nguyễn Thiện Thuật.
C:
Tôn Thất Thuyết.
D:
Phan Đình Phùng.
21
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp
A:
Nhân dân không có thái độ đấu tranh.
B:
Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn.
C:
Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi.
D:
Lo sợ không dám đấu tranh.
22
Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào?
A:
Địa chủ phong kiến.
B:
Sĩ phu yêu nước.
C:
Công nhân.
D:
Tư sản.
23
Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây?
A:
Giáp Tuất.
B:
Hac-mang.
C:
Pa-tơ-nốt.
D:
Nhâm Tuất.
24
Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc
A:
Đấu tranh tự phát của nông dân.
B:
cách mạng tư sản kiểu cũ.
C:
đấu tranh dân chủ.
D:
đấu tranh giải phóng dân tộ
25
Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là
A:
Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại.
B:
Rất tán thành và vô cùng khâm phục.
C:
Rất khâm phục nhưng không tán thành.
D:
Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn.