
Phạm Hoàng Cường
Sắt đoàn
0
0
Câu trả lời của bạn: 09:56 26/06/2022
a)
E đối xứng với D qua O
⇒O là trung điểm của DE
Xét tứ giác ADCE có:
Hai đường chéo DE và AC cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường
⇒ Tứ giác ADCE là hình bình hành
Mà ^ADC=90o(AD⊥DC)
⇒ Hình bình hành ADCE là hình chữ nhật
b)
Xét Δ có:
I là trung điểm của AD
O là trung điểm của AC
=>IO là đường trung bình của ΔADC
=>\text{IO}////BD
Trong ΔBDE có:
O là trung điểm của DE
\text{IO}////BD
=>I là trung điểm của BE
c)
ΔABC cân có AD đường cao
=>AD đồng thời là đường trung tuyến
=>D là trung điểm của BC
=>BD=(BC)/2=12/2=6(cm)
ΔABD vuông tại D nên theo pi-ta-go
AB^2=BD^2+AD^2
=>AD=sqrt{AB^2-BD^2}=sqrt{10^2-6^2}=8(cm)
Gọi T là trung điểm của EC
Trong ΔBEC có:
T là trung điểm của EC
I là trung điểm của BE
=>IT là đường trung bình của ΔBEC
=>IT////BD mà \text{IO}////BD
=>I;O;T thẳng hàng
Từ IT////BD hay IT////DC
Xét tứ giác IDCT có:
ID////TC(cmt);IT////CD(cmt)
=> Tứ giác IDCT là hình bình hành
=>IT=DC=6cm(DC=(BC)/2=6cm)
AEDC là hình chữ nhật
=>AC=DE
=>(AC)/2=(DE)/2
=>OD=OC
IDCT là hình bình hành có hat{IDC}=90^o
=>IDCT là hình chữ nhật
Xét ΔIOD và ΔTOC có:
ID=TC(IDCT là hình chữ nhật)
OA=OC(cmt)
hat{OID}=hat{OTC}=90^o
=>ΔIOD=ΔTOC(text{cạnh huyền-cạnh góc vuông})
=>IO=TO
=>O là trung điểm của IT
=>OI=(IT)/2=6/2=3(cm)
=>S_(ΔADO)=1/2 . AD . OI=1/2 . 8 . 3=12(cm^2)
d)
AE////DC hay AE////BD
AE=DC(ADCE là hình chữ nhật)
Mà BD=DC(D là trung điểm của BC)
=>AE=BD
Xét tứ giác AEDB có:
AE////DB(cmt);AE=BD(cmt)
=> Tứ giác AEDB là hình bình hành
=>AK////DE
=> Tứ giác AKDE là hình thang
Giả sử ΔABC là tam giác đều
\text{IO}////BD hay IK////BD
Trong ΔABD có:
I là trung điểm của AD
IK////BD
=>K là trung điểm của AB
Trong tam giác ABC có KD là đường trung bình
=>KD=1/2AC=1/2AB=1/2BC
=>KD=KB=BD
=>ΔKBD đều
Trong ΔABC có OD là đường trung bình
=>OD=1/2AB=1/2BC=1/2AC
=>OD=DC=OC
=>ΔODC đều
=>hat{KDE}=180^o - 60^o - 60^o=60^o
ΔDCE vuông tại C
=>hat{DEC}=180^o - 90^o - 60^o=30^o
Lại có:
hat{DEC}+hat{AED}=90^o
=>hat{AED}=90^o - 30^o=60^o
=>hat{AED}=hat{KDE}=60^o
=> hình thang AKDE là hình thang cân
Vậy tam giác ABC đều thì tứ giác AKDE là hình thang cân
Bài 5.
P=(2bc-2016)/(3c-2bc+2016)-(2b)/(3-2b+ab)+(4032-3ac)/(3ac-4032+2016a)
P=(2bc-abc)/(3c-2bc+abc)-(2b)/(3-2b+ab)+(2abc-3ac)/(3ac-2abc+abc.a)
P=(2bc-abc)/(3c-2bc+abc)-(2bc)/(3c-2bc+abc)+(2bc-3c)/(3c-2bc+abc)
P=(2bc-abc-2bc+2bc-3c)/(3c-2bc+abc)
P=(2bc-abc-3c)/(3c-2bc+abc)
P=(-(3c-2bc+abc))/(3c-2bc+abc)
P=-1
Vậy P=-1

Câu trả lời của bạn: 19:18 22/06/2022
sossssss
Câu trả lời của bạn: 06:33 22/06/2022
\quad 2\sin^3x + 4\cos^3x= 3\sin x
Nhận thấy \sin x = 0 không là nghiệm của phương trình
Chia hai vế của phương trình cho \sin^3x ta được:
\quad 2 + 4\cot^3x = \dfrac{3}{\sin^2x}
\Leftrightarrow 2 + 4\cot^3x = 3(\cot^2x +1)
\Leftrightarrow 4\cot^3x - 3\cot^2x - 1 = 0
\Leftrightarrow (\cot x -1)(4\cot^2x +\cot x +1)= 0
\Leftrightarrow \cot x = 1
\Leftrightarrow x =\dfrac{\pi}{4} + k\pi\quad (k\in\Bbb Z)
Vậy phương trình có tập nghiệm S =\left\{\dfrac{\pi}{4} + k\pi\ \Bigg|\ k\in\Bbb Z\right\}
Đáp án: A.\ \dfrac{\pi}{4} + k\pi
Câu trả lời của bạn: 11:15 19/06/2022
(Mình vẽ hình minh họa nhé)
Theo bất đẳng thức tam giác ta có tổng độ dài hai cạnh bất kỳ lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
Mà s_1 = AB+BC
s_2 = AC
=> s_1 > s_2
Lại có cả hai đến đích cùng lúc => v_1 > v_2
Câu trả lời của bạn: 17:48 29/05/2022
n_{BaSO_3}=\dfrac{21,7}{217}=0,1(mol)
Ba(OH)_2 dư, chỉ tạo muối SO_3^{2-}
SO_2+Ba(OH)_2\to BaSO_3↓+H_2O
n_{SO_2}=n_{BaSO_3}=0,1(mol)
V=V_{SO_2}=0,1×22,4=2,24(l)
Câu trả lời của bạn: 17:36 29/05/2022
Giải
A, Tổng vận tốc 2 xe là:
50 + 30 = 80(km/giờ)
Mất số thời gian gặp nhau là:
200 : 80 = 2,5(giờ)
Đổi: 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Gặp nhau lúc số giờ là:
7 giờ 30 phút + 2 giờ 30 phút = 10(giờ)
B, Cách Trà Vinh số km là:
30 xx 2,5 = 75(km)
Đáp số: A: 10 giờ ; B: 75 km
Câu trả lời của bạn: 17:34 29/05/2022
3/1.2 + 2/1.7 + 3/2.7 + 3/1.14 + 1/3.14 + 4/3.19 + 1/4.19
= 3/2 + 2/7 + 3/14 + 3/14 + 1/42 + 4/57 + 1/76
= 3/2 + 2/7 + 3/7 + 1/42 + 4/57 + 1/76
= 3/2 + 5/7 + 1/42 + 4/57 + 1/76
= 2394/1596 + 1140/1596 + 38/1596 + 112/1596 + 21/1596
= 65/28
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 17:30 29/05/2022
y=4x^3+2x^2+1\\ y'=12x^2+4x\\ y'(1)=16
Phương trình tiếp tuyến:
y=y'(1)(x-1)+y(1)=16(x-1)+7=16 x - 9.
Câu trả lời của bạn: 17:26 29/05/2022
Đổi ra phân số à 2 3334/3 = 2 + 3334/3 = 6/3 + 3334/3 = 3340/3
Câu trả lời của bạn: 09:29 29/05/2022
{(a+b=10),(a.10+b-a.b=12):}
<=>{(a+b=10),(10a-ab+b=12):}
<=>{(a=10-b),(10.(10-b)-(10-b).b+b=12):}
<=>{(a=10-b),(100-10b-10b+b^2+b=12):}
<=>{(a=10-b),(b^2-19b+100-12=0):}
<=>{(a=10-b),(b^2-19b+88=0):}
<=>{(a=10-b),(b^2-11b-8b+88=0):}
<=>{(a=10-b),(b.(b-11)-8.(b-11)=0):}
<=>{(a=10-b),((b-8)(b-11)=0):}
<=>{(a=10-b),([(b=8),(b=11):}):}
<=>{([(a=10-8=2),(a=10-11=-1):}),([(b=8),(b=11):}):}
Vậy hệ phương trình có nghiệm (a;b)=(2;8),(-1;11)
@Cường
V.Jack
Câu trả lời của bạn: 09:18 29/05/2022
A=1/3x^2+1/2x+1
1/3A=1/9x^2+1/6x+1/3
1/3A=(1/3x)^2+2. 1/3x . 1/4+(1/4)^2-(1/4)^2+1/3
1/3A=(1/3x+1/4)^2+19/48
A=3(1/3x+1/4)^2+19/16
NX:
3(1/3x+1/4)^2>=0 ∀x
=> 3(1/3x+1/4)+19/16>=19/16 ∀x
=> A>=19/16 ∀x
Vậy GTNN của A là 19/16 khi 1/3x+1/4=0=>x=-3/4
______________________________________________________________
B=3x^2+2x-2022
3B=9x^2+6x-6066
3B=(3x)^2+2.3x.1+1^2-1^2-6066
3B=(3x+1)^2-6067
B=1/3(3x+1)^2-6067/3
NX:
1/3(3x+1)^2>=0 ∀x
1/3(3x+1)^2-6067/3>= -6067/3 ∀x
=> B>=-6067/3 ∀x
Vậy GTNN của B là -6067/3 khi 3x+1=0=>x=-1/3
@Cường
V.Jack
Câu trả lời của bạn: 09:17 29/05/2022
Ta có: \begin{cases} (C):I(1;1); R=5\\\vec{IA}(6;8)\Rightarrow |\vec{IA}|=10 \end{cases}\Rightarrow IA=2R
Gọi K là giao điểm của (C) và IA
\Rightarrow dễ thấy K là trung điểm của IA, có IK=R và K(4;5)
Lấy tiếp H sao cho H(2;\dfrac{5}{2}) là trung điểm của IK \Rightarrow BH(2;\dfrac{-11}{2}) \Rightarrow BH=\dfrac{\sqrt{137}}{2}
Chứng minh:
Xét ∆MIH và ∆AIM, ta có:\begin{cases} \text{ \widehat{AIM} chung}\\\dfrac{MI}{AI}=\dfrac{IH}{IM}=\dfrac{1}{2} \end{cases}
Suy ra: ∆MIH \backsim ∆AIM (c.g.c)
\Rightarrow \dfrac{MH}{AM}=\dfrac{1}{2} \Rightarrow 2MH=AM
Do đó: MA+2MB=2(MH+MB) \ge 2BH=\sqrt{137}
Dấu "=" xảy ra khi: M \in BH hay (BH) \cap (C) ={M}
(Tới đây chắc bạn tự làm được)
@Cường
V.Jack
Câu trả lời của bạn: 09:07 29/05/2022
\sqrt{x+1}+\sqrt{9-3x} (-1<=x<=3)
=1/(\sqrt3).\sqrt3\sqrt{x+1}+\sqrt{9-3x}
=1/(\sqrt3).\sqrt{3x+3}+\sqrt{9-3x}
Đặt: A=1/(\sqrt3).\sqrt{3x+3}+\sqrt{9-3x}
Ta có: BĐT Bunnhiacopxki:
A=1/(\sqrt3).\sqrt{3x+3}+\sqrt{9-3x}<=\sqrt{(1/\sqrt3+1)+(3x+3+9-3x)}
=>A<=4
Khi và chỉ khi: 1/(\sqrt3.\sqrt{3x+3})=1/(\sqrt{9-3x})
<=>\sqrt{9-3x}=\sqrt{9x+9}
<=>9-3x=9x+9
<=>12x=0
<=>x=0
A=\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}+(\sqrt3-1)\sqrt{3-x}
Ta có: \sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}>=2
(\sqrt3-1)\sqrt{3-x}>=0
=>A=\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}+(\sqrt3-1)\sqrt{3-x}>=2
Khi và chỉ khi: 3-x=0<=>x=3
Vậy: GTNN của biểu thức là: 2 khi x=3
GTLN của biểu thức là: 4 khi x=0
@Cường
V.Jack