Câu 2: Nêu biện pháp bảo vệ sự đa dạng ngành ruột khoang?
Câu 3: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
Câu 4: Vòng đời sán lá gan?
Câu 8: Giai đoạn ấu trùng của trai sông bám vào da và mang cá trong quá sinh sản phát triển có ý nghĩa gì?
Câu 7; chú thích hình đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển ở châu chấu?
Câu 9: đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện?
Câu 5: Ở nhiều ao đào thủ cá, tại sao trai không được thả mà tự nhiên có
Câu 6: Hình ảnh về cấu tạo ngoài tôm sông?
Quảng cáo
6 câu trả lời 303
1.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da ta
2.bảo vệ nguồn nc
tuyền truyền nhắc nhở
bỏ rác đúng nơi quy định
3.Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
4.Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán
8.giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá
9.
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
– Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
+ 4 đôi chân bò
– Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK3 19694