Quảng cáo
14 câu trả lời 494
3 năm trước
em cần giúp j?
hi
-_-
· 3 năm trước
ê ko vui nha
Ẩn Danh
· 3 năm trước
Câu 1: Công dân được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang A. chấp hành hình phạt tù.B. công tác ngoài hải đảo. C. mất năng lực hành vi dân sự.D. bị tước quyền công dân. Câu 2: Cử tri được độc lập lựa chọn người trong danh sách ứng cử viên là thực hiện nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Được ủy quyền.B. Trung gian.C. Bỏ phiếu kín.D. Gián tiếp. Câu 3: Trường hợp nào sau đây không có quyền bầu cử? A. Người đang đảm nhiệm chức vụ.B. Người mất năng lực hành vi dân sự. C. Người đang đi công tác xa.D. Người đang điều trị tại bệnh viện. Câu 4: Theo quy định của pháp luật, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp thông qua quyền A. bầu cử và ứng cử.B. tự do ngôn luận, C. độc lập phán quyết.D. khiếu nại và tố cáo. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi A.chứng kiến việc niêm phong hòm phiếu. B.tìm hiểu thông tin ứng cử viên. C.công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu. D.theo dõi kết quả bầu cử. Câu 6: Quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình. A. Tham gia quản lý nhà nướcB. Khiếu nại tố cáo. C. Bầu cử và ứng cửD. Quản lý xã hội. Câu 7: Theo quy định của pháp luật, công dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình thông qua đại biểu đại diện bằng hình thức thực hiện quyền A. kiểm tra, giám sát.B. khiếu nại, tố cáo.C. bầu cử, ứng cử.D. quản lí nhà nước. Câu 8: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nguyên tắc bầu cử khi A. độc lập lựa chọn ứng cử viên.B. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử. C. đồng loạt sao chép phiếu bầu.D. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu. Câu 9: Công dân không được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang A. chấp hành hình phạt tù.B. bị nghi ngờ phạm tội. C. điều trị sau phẫu thuật.D. hưởng trợ cấp thất nghiệp. Câu 10: Quyền bầu cử và ứng cử là A. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội. B. quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực dân sự. C. quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị. D. quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã họi của công dân. Câu 11 Quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân là quyền dân chủ cơ bản của công dân gắn với hình thức dân chủ A. gián tiếp.B. thảo luận.C. trực tiếp.D. biểu quyết. Câu 12: Điều kiện nào dưới đây là đúng khi công dân tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp? A. Công dân đủ 18 tuổi, được cử tri tín nhiệm và không vi phạm pháp luật. B. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và được cử tri tín nhiệm. C. Công dân đủ 20 tuổi trở lên. D. Mọi công dân Việt Nam. Câu 13: Đâu là nguyên tắc của bầu cử A. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và có lợi. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp. D. Phổ thông, có lợi. Câu 14: Cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi thực hiện hành vi nào dưới đây ? A. Nghiên cứu tiểu sử ứng cử viên.B. Ủy quyền tham gia bầu cử. C. Tìm hiểu danh sách đại biểu.D. Chứng kiến niêm phong hòm phiếu. Câu 15: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi A. tìm hiểu thông tin ứng cử viên.B. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu. C. chứng kiến việc niêm phong hòm phiếu.D. theo dõi kết quả bầu cử. Câu 16: Để thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền A. bầu cử, ứng cửB. khiếu nại.C. học tập.D. tố cáo. Câu 17: Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là A. dân chủ trực tiếp.B. dân chủ gián tiếp.C. dân chủ tập trung.D. dân chủ xã hội. Câu 18: Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân bầu ra người đại diện của mình quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là A. dân chủ trực tiếp.B. dân chủ gián tiếp.C. Dân chủ cá nhân.D. dân chủ xã hội. Câu 19: Trong quá trình bầu cử, việc cử tri không thể tự mình viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu đã thể hiện nguyên tắc gì trong bầu cử ? A. Phổ thông.B. Bình đẳng.C. Trực tiếp.D. Bỏ phiếu kín. Câu 20: Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ những trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm là nội dung của nguyên tắc nào sau đây? A. Phổ thông .B. Trực tiếp.C. Bỏ phiếu kín.D. Bình đẳng. Câu 21: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là A. bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân. C. bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế. D. bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân. Câu 22: Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại địa phương, công dân đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi A. cả nước.B. lãnh thổ.C. cơ sở.D. quốc gia. Câu 23: Ở phạm vi cơ sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân không được thực hiện theo cơ chế A. dân kiểm tra.B. dân bàn.C. dân quản lí.D. dân biết. Câu 24: Công dân tham gia xây dựng hương ước làng xã là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi A. cơ sở.B. cả nước.C. lãnh thổ.D. quốc gia. Câu 25: Công dân T tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến cho dự án mở rộng khu dân cư của xã. Điều này cho thấy công dân T đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây? A. Được cung cấp thông tin nội bộ.B. Đóng góp ý kiến nơi công cộng C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 26: ủy ban nhân dân xã Y tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch lắp đặt hệ thống loa phát thanh ở địa phương là thực hiện nội dung quyền dân chủ nào dưới đây của công dân? A. Độc lập phán quyết.B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Tự do ngôn luận.D. Chủ động kiểm toán ngân sách quốc gia. Câu 27: Trước khi công bố phương án thi. Bộ giáo dục và đào tạo đã lấy ý kiến của nhân dân trong cả nước. Điều đó nhằm phát huy quyền cơ bản nào của công dân A. xây dựng Nhà nước pháp quyền.B. tham gia quản lý Nhà nước, xã hội. C. xây dựng xã hội học tập.D. quyết định của mọi người Câu 28: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào? A. Tham gia thảo luận xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng. B. Đóng góp ý kiến với nhà nước những vấn đề vướng mắc, bất cập. C. Dân biết, dân hỏi, dân nói, dân nghe. D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Câu 29: Một trong các nội dung của quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là A. thảo luận vào các công việc chung của đất nước. B. phê phán cơ quan nhà nước trên face book. C. tự do trình bày quan điểm cá nhân D. giữ gìn an ninh trật tự xã hội. Câu 30: Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng thuộc nội dung quyền dân chủ nào sau đây? A. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. B. Quyền bầu cử và ứng cử. C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại và điện tín. D. Quyền khiếu nại và tố cáo. Câu 31: Ủy ban nhân dân xã A họp dân để bàn và cho ý kiến và mức đóng góp xây dựng đường bê tông tại địa phương. Như vậy, nhân xã A đã thực hiện hình thức dân chủ nào? A. Dân chủ gián tiếp.B. Dân chủ công khai. C. Dân chủ trực tiếp.D. Dân chủ tập trung Câu 32: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ A. gián tiếp.B. tập trung.C. trực tiếp.D. đại diện. Câu 33: Nhân dân xã A biểu quyết công khai việc xây dựng nhà văn hóa với sự đóng góp của các hộ gia đình. Việc làm này là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền công khai minh bạch. D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Câu 34: Để tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, công dân sử dụng quyền nào? A. Quyền bầu cử, ứng cử B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 35: Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, việc làm nào sau đây được nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra? A. Xây dựng các hương ước, quy ước dòng họ. B. Mức đóng góp xây dựng ngân sách địa phương. C. Đề án xây dựng nhà máy thủy điện. D. Việc giải quyết khiếu nại của công dân tại địa phương. Câu 36: Hiến pháp 2013 qui định, chủ thể có thể thực hiện quyền khiếu nại là A. chỉ cá nhân.B. chỉ tổ chức. C. cán bộ công chức.D. cá nhân, cơ quan, tổ chức. Câu 37: Công dân thực hiện quyền tố cáo là hình thức dân chủ nào dưới đây? A. Dân chủ trực tiếp.B. Dân chủ gián tiếp.C. Dân chủ đại diện.D. Dân chủ XHCN. Câu 38: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân bị xâm phạm là mục đích của A. tố cáo.B. đền bù thiệt hại.C. khiếu nại.D. chấp hành án. Câu 39: Nhằm phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích của nhà nước, các tổ chức hoặc công dân là mục đích của A. tố cáo.B. đền bù thiệt hại.C. khiếu nại.D. chấp hành án. Câu 40: Người khiếu nại là A. chỉ tổ chức.B. chỉ cá nhân. C. cơ quan, tổ chức và cá nhân.D. chỉ những người trên 18 tuổi. Câu 41: Người tố cáo là A. chỉ tổ chức.B. chỉ cá nhân. C. cơ quan,tổ chức và cá nhân.D. chỉ những người trên 18 tuổi. Câu 42: Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại là người giải quyết A. khiếu nại.B. tố cáo.C. Việc làm.D. rắc rối. Câu 43: Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại là người giải quyết A. khiếu nại.B. tố cáo.C. Việc làm.D. rắc rối. Câu 44: Ý kiến nào sau đây đúng? A. Công dân, tổ chức có đều quyền khiếu nại. B. Chỉ có công dân mới có quyền khiếu nại. C. Chỉ có tổ chức mới có quyền tố cáo. D. Công dân, tổ chức không có quyền khiếu nại. Câu 45: Ý kiến nào sau đây đúng? A. Công dân, tổ chức không có quyền khiếu nại. B. Chỉ có công dân mới có quyền khiếu nại. C. Chỉ có công dân mới có quyền tố cáo. D. Công dân, tổ chức không có quyền tố cáo. Câu 46: Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải làm gì? A. Xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết. B. Xác minh, kết luận và ra quyết định xử lý. C. Xác minh, kết luận và đưa ra tòa. D. Xác minh, kết luận và trình Viện kiểm sát. Câu 47: Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo phải làm gì? A. Xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết. B. Xác minh, kết luận và ra quyết định xử lý. C. Xác minh, kết luận và đưa ra tòa. D. Xác minh, kết luận và trình Viện kiểm sát. Câu 48: Mọi quá trình khiếu nại theo con đường hành chính đều kết thúc sau quyết quyết định giải quyết khiếu nại lần thứ hai. Tuy nhiên người khiếu nại vẫn còn quyền yêu cầu Tòa án giải quyết khiếu nại của mình theo A. thủ tục tố tụng.B. thủ tục dân sự. C. thủ tục hình sự.D. thủ tục địa phương. Câu 49: Bước hai của quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo quy định trong thời hạn của luật định, việc làm đầu tiên người giải quyết tố cáo phải tiến hành là gì? A. Ra quyết định.B. Kỷ luật cấp dưới. C. Xác minh, xem xét.D. Đưa lên cấp trên. Câu 50: Trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo, nếu có dấu hiệu phạm tội kinh tế thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận, giải quyết tố cáo phải chuyển hồ sơ cho cơ quan nào để giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự? A. Kho bạc nhà nước.B. Sở Tài chính. C. Ngân hàng nhà nước.D. Cơ quan điều tra. Câu 51: Theo quy định của pháp luật, công dân cần thực hiện quyền khiếu nại khi nhận được A. thông báo tuyển dụng nhân sự.B. kế hoạch giao kết hợp đồng lao động. C. phiếu thăm dò ý kiến cá nhân.D. quyết định buộc thôi việc không rõ lí do. Câu 52: Phát hiện một nhóm thanh niên bẻ khóa lấy trộm tài sản của một nhà vắng chủ, Q đã báo cho cơ quan công an biết. Hành vi này thể hiện Q đã thực hiện A. Quyền khiếu nại.B. Quyền tố cáo.C. Quyền nhân thân.D. Quyền dân chủ. Câu 53: Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? A. Bị hạ bậc lương không rõ lí do.B. Nhận quyết định điều chuyển công tác. C. Bị giao thêm việc ngoài thỏa thuận.D. Phát hiện đường dây cá độ bóng đá. Câu 54: Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? A. Bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe.B. Bị thu hồi giấy phép kinh dọanh. C. Nhận tiền bồi thường chưa thỏa đáng.D. Nhận quyết định điều chuyển công tác. Câu 55: Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào quyền nào của công dân để bảo vệ mình? A. Quyền khiếu nại.B. Quyền dân chủ.C. Quyền tố cáo.D. Quyền bình đẳng. Câu 56: Phát hiện chị A nhân viên dưới quyền biết việc mình tham gia đường đây sản xuất xăng trái phép, giám đốc một doanh nghiệp là anh D đã đưa 20 triệu đồng cho chị A và đề nghị chị giữ im lặng. Vì chị A từ chối nên anh D dọa sẽ điều chuyển chị sang bộ phận khác. Chị A có thể sử dụng quyên nào sau đây? A. Truy tố.B. Thẩm định.C. Tố cáo.D. Khiếu nại. Câu 57: Nhân viên S phát hiện giám đốc cơ quan Z có hành vi lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản công nên đã đưa thông tin này lên mạng xã hội. Nhân viên S vận dụng sai quyền nào dưới đây của công dân? A. Khiếu nại.B. Đàm phán.C. Tố cáo.D. Kiến nghị. Câu 58: Ông H đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định giải phóng mặt bằng nhà ông để xây dựng khu đô thị mới. Ông H đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây của công dân? A. Kiểm tra.B. Giám sát.C. Khiếu nại.D. Tố cáo. Câu 59: Gia đình ông Q bị Chủ tịch UBND huyện ra quyết định phá dỡ công trình đang xây dựng. Khi cho rằng quyết định trên là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình, gia đình ông Q cần chọn cách giải quyết nào dưới đây theo đúng quy định pháp luật? A. Làm đơn tố cáo.B. Làm đơn khiếu nại. C. Làm đơn nộp tiền .D. Kiên quyết chống đối. Câu 60: Hôm trước trên đường đi học về, N nhìn thấy anh T và K đang điều khiển 1 chiếc xe tải chở các loài động vật quý hiếm bị chú cảnh sát giao thông P giữ lại. Anh T dúi vào tay chú cảnh sát một phong bì tiền và được chú cho đi. Theo quy định của pháp luật, ai là người cần bị tố cáo? A. T, KB. PC. T, K, PD. T, P Câu 61: Khi nhà hàng xóm làm nhà đã làm hư hại ngôi nhà của mình. Ông M đã sang nhà hàng xóm nói chuyện và yêu cầu khắc phục hậu quả nhưng nhà hàng xóm không nghe mà còn chửi bới và thuê xã hội đen về hành hung ông M. Trong trường hợp này ông M phải làm gì để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình theo đúng quy định của pháp luật? A. Khiếu nại với công an xã. B. Huy động gia đình anh em sang đánh nhau với nhà hàng xóm C. Tố cáo với công an xã. D. Thuê xã hội đen về chơi lại nhà hàng xóm. Câu 62: Nghi ngờ nhà bà X có chứa tội phạm đang bị truy nã, ông A đã báo cho ông C là công an xã. Ông C lập tức tới và xông vào nhà bà X để khám xét. Cháu nội bà X hoảng sợ, bỏ chạy sang nhà ông G. Vốn có mâu thuẫn với ông C nên ông G đã giấu đứa bé vào nhà kho. Sau hơn một ngày tìm kiếm không được, bà X đến nhà ông C đập phá đồ đạc. Hành vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo? A. Ông A và bà X.B. Ông C, ông G và bà X. C. Ông A, ông G và bà X.D. Ông A và ông G. Câu 63: Anh B là cảnh sát giao thông đề nghị chị A đưa cho anh ba triệu đồng để bỏ qua lỗi chị đã điều khiển xe ô tô vượt quá tốc độ quy định. Vì bị chị A từ chối, anh B đã lập biên bản xử phạt thêm lỗi khác mà chị không vi phạm. Sau đó, chị A phát hiện vợ anh B là chị N đang công tác tại sở X nơi anh D chồng mình làm giám đốc nên chị đã xúi giục chồng điều chuyển công tác chị N. Đúng lúc anh D vừa nhận của anh K năm mươi triệu đồng nên đã chuyển chị N đến công tác ở vùng khó khăn hơn rồi bổ nhiệm anh K vào vị trí của chị. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo? A. Anh B, chị A và anh D.B. Anh B và chị A. C. Anh D, chị A và anh K.D. Anh B và anh D. Câu 64: Ông C là giám đốc, chị N là kế toán và anh S là nhân viên cùng công tác tại sở X. Lo sợ anh S biết việc mình sử dụng xe ô tô của cơ quan cho thuê để trục lợi, ông C chỉ đạo chị N tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan rồi kí quyết định buộc thôi việc đối với anh. Phát hiện chị N đã vu khống mình nên anh S nhờ anh M viết bài công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội. Bức xúc, chị N đã trì hoãn việc thanh toán các khoản phụ cấp của anh S. Hành vi của những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo? A. Ông C và chị N.B. Chị N, anh M và anh S. C. Anh S và anh M.D. Ông C, chị N và anh M. Câu 65: Nghi ngờ anh D biết mình với giám đốc A rút tiền của cơ quan cho vay nặng lãi, chị T đã xúi giục ông A đuổi việc anh D. Thấy mình bị sa thải không đúng, lại bị chị T trì hoãn thanh toán các khoản tiền theo đúng quy định, anh D làm đơn phản ánh với ông Q cán bộ cơ quan chức năng, do mang ơn chị T đã giúp mình làm giả chứng chỉ để được bổ nhiệm, ông Q đã không giải quyết đơn khiếu nại cho anh D. Thấy vậy anh D thuê anh K đánh ông Q gãy chân. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo? A. Ông A, anh D và chị T.B. Ông A, chị T và anh K. C. Ông A, anh D và anh K.D. Ông A, chị T và ông Q. Câu 66: Chị H là giáo viên hợp đồng của trường THPT X. Do gia đình có việc bận chị đã viết đơn xin nghỉ làm 5 ngày và đã được hiệu trưởng nhà trường đồng ý. Sau 5 ngày nghỉ trở lại làm việc, chị nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng từ phía nhà trường với lí do đã bố trí đủ giáo viên. Chị H không đồng ý với quyết định đó làm đơn khiếu nại. Ai sẽ là người giải quyết khiếu nại lần đầu của chị? A. Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh.B. Công đoàn trường THPT X. C. Chủ tịch UBND tỉnh.D. Hiệu trưởng trường THPT X. Câu 67: Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, trường hợp ông tổ trưởng dân phố đang phổ biến những quy định mới của luật hôn nhân, gia đình thì thuộc loại quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội nào sau đây? A. Dân biết và thực hiện.B. Dân bàn và quyết định. C. Dân thảo luận và ý kiến.D. Dân giám sát và kiểm tra. Câu 68: Bộ giáo dục lấy ý kiến về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bạn Y cho rằng việc góp ý này chỉ có giáo viên mới có quyền, bạn P cho rằng chỉ có các cấp lãnh đạo mới có quyền góp ý. Còn bạn R cho rằng mọi công dân đều có quyền tham gia góp ý. Ai là người hiểu đúng về quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân? A. Bạn YB. Bạn PC. Bạn RD. Cán bộ giáo viên. Câu 69: Nhân dân thôn A họp bàn và quyết định mức góp tiền của từng hộ để xây dựng điểm sinh hoạt cộng đồng, việc này cũng được lãnh đạo xã chấp thuận và ủng hộ kinh phí. Việc họp bàn và quyết định của bà con thôn A thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi A. cơ sở.B. xã hội.C. văn hóa.D. cả nước. Câu 70: Trong cuộc họp với đại diện các hộ gia đình, anh D lên tiếng phản đối mức kinh phí đóng góp xây dựng nhà văn hóa do ông A Chủ tịch xã đề xuất nhưng chị K là thư kí cuộc họp không ghi ý kiến của anh D vào biên bản. Khi bà M phát hiện và phê phán việc này, ông A đã ngắt lời, đuổi bà M ra khỏi cuộc họp. Sau đó, chị G là con gái bà M đã viết bài nói xấu ông A trên mạng xã hội. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Ông A và chị G.B. Ông A, chị K, chị G và bà M. C. Ông A và chị K.D. Ông A, chị K và chị G. Câu 71: Tại cuộc họp bàn về việc xây dựng đường liên thôn của xã, chị M không tán thành ý kiến của chị K đề cử chị S làm tổ trưởng tổ giám sát. Tuy nhiên, chị S vẫn được bầu làm tổ trưởng và sau đó giới thiệu người thân của mình vào tổ này nên bị bà Q quyết liệt phản đối. Khi đó, ông N chủ tọa cuộc họp yêu cầu bà Q dừng phát biểu khiến bà bực tức rủ chị M bỏ họp ra về. Những ai dưới đây đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? A. Ông N, chị M và chị S.B. Chị K, chị S, chị M và bà Q. C. Chị K, chị M và ông N.D. Chị K, bà Q, ông N và chị M. Câu 72: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, vì không biết chữ nên cụ T nhờ anh P viết hộ phiếu bầu theo ý của cụ rồi cụ tự tay bỏ phiếu vào hòm phiếu. Cụ T đã thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Gián tiếp.B. Đại diện.C. Trực tiếp.D. Công khai. Câu 73: Ngày bầu cử Hội đồng nhân dân, anh B có việc nên nhờ em là anh H đi bỏ phiếu giúp. Tại điểm bỏ phiếu, anh H gặp bạn là S cũng đi bỏ phiếu giúp mẹ là bà D vì hiện tại bà đang nằm viện và bị hôn mê. Khi chuẩn bị bỏ phiếu, Tổ trưởng tổ kiếm phiếu là ông N đề nghị hai anh H và S bỏ phiếu cho cháu mình là Y. Trong trường hợp trên, người nào dưới đây đã vi phạm nguyên tắc trực tiếp trong bầu cử? A. Anh B, Anh H, anh S và bà DB. Amh B, bà D. C. Anh B, Anh H và anh S.D. Ông N, Y, anh H và anh S. Câu 74: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi độc lập viết phiếu bầu, anh Q nhờ chị B và được chị B đồng ý bỏ giúp phiếu bầu của anh vào hòm phiếu. Anh Q vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Trực tiếp.B. Đại diện.C. ủy quyền.D. Gián tiếp. Câu 75: Tại điểm bầu cử, chị H đã giúp anh T bỏ phiếu bầu theo đề xuất của anh. Phát hiện cụ M không biết chữ, nhân viên S của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết hộ phiếu bầu theo đúng ý của cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ vào thùng. Những ai dưới đây đã thực hiện đúng pháp luật về bầu cử? A. Cụ M và nhân viên S.B. Chị H, cụ M và nhân viên S. C. Anh T, chị H và nhân viên S.D. Anh T và chị H. Câu 76: Trong ngày đi bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Bố mẹ N bận nên cho N, đang là học sinh lớp 11 đi bỏ phiếu hộ. Đến nơi em còn được ông X tổ trưởng bầu cử phố K hướng dẫn bỏ cho ai và gạch tên ai. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử? A. bố mẹ N,N.B. Bố mẹ N, N , ông X. C. Ông X, N.D. Ông X, Bố mẹ N. Câu 77: Trong quá trình bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi có lời nhờ anh H và M là nhân viên dưới quyền bỏ phiếu cho chị gái mình, Giám đốc T luôn đứng cạnh anh theo dõi, giám sát. Vì mang ơn giám đốc, anh H buộc phải đồng ý. Giám đốc T và anh H đã không thực hiện đúng nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Bình đẳng.B. Bỏ phiếu kín.C. Phổ thông.D. Trực tiếp. Câu 78: Đúng ngày bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp thì ông A phải điều trị sau phẫu thuật tại bệnh viện nên nhân viên S thuộc tổ bầu cử lưu động đã tự ý bỏ phiếu thay ông. Nhân viên S đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Trực tiếp.B. Thụ động.C. Công khai.D. ủy quyền. Câu 79: Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử? A. Chị N và cụ P.B. Chị N, cụ P và chị C. C. Chị N, ông K, cụ P và chị C.D. Chị N, ông K và cụ P. Câu 80: Sau ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, một số bạn học sinh lớp 12 ( đã đủ 18 tuổi) đến trường với niềm tự hào rất lớn trước các em lớp dưới vì lần đầu tiên thực hiện quyền bầu cử của công dân. A hãnh diện khoe. “ tớ không chỉ có một lá phiếu đâu nhé! Cả bà và mẹ đều “tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn”. Việc làm đó của A và gia đình đã vi phạm đến những nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Nguyên tắc trực tiếp, bỏ phiếu kín.B. Nguyên tắc bình đẳng, trực tiếp . C. Nguyên tắc bình đẳng, bỏ phiếu kín.D. Nguyên tắc phổ thông, trực tiếp. Câu 81: Trước ngày bầu cử ông K bị tai nạn giao thông phải nhập viện, nên không thể tham gia bầu cử được. Trong ngày bầu cử, do muốn có thành tích là hoàn thành sớm công tác bầu cử, ông T tổ trưởng phụ trách tổ bầu cử nơi ông K đăng kí bầu cử đã chỉ đạo ông C mang phiếu bầu cử đến để vợ ông K bầu hộ, do vợ ông K không có ở nhà nên ông C đã tự ý gạch luôn một số người trong phiếu của ông K rồi bỏ vào hòm phiếu. Trong trường hợp trên những ai đã vi phạm nguyên tắc bầu cử A. Ông T và vợ ông KB. Ông T, ông C và vợ ông K C. Ông C và vợ ông KD. Ông T và ông C Câu 82: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi được chị B viết hộ phiếu bầu theo ý mình, cụ Q là người cao tuổi nhờ anh D bỏ giúp phiếu bầu đó vào hòm phiếu nhưng anh D lại nhờ chị H và được chị H đồng ý bỏ phiếu bầu của cụ Q thay mình. Tranh thủ cơ hội này, chị H đã tự ý sửa phiếu bầu của cụ Q theo ý mình rồi mới bỏ phiếu bầu đó vào hòm phiếu. Những ai sau đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín? A. Cụ Q, chị H và anh DT.B. Chị B, cụ Q và anh DT. C. Chị B, cụ Q và chị H.D. Chị B, anh D và chị H. Câu 83: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu giúp cụ K là người không biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh B và anh C cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu. Tuy nhiên, anh B và anh C không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hòm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín? A. Chị A, anh B và anh C.B. Anh B và anh C. C. Chị A và cụ K.D. Chị A, cụ K và anh C.. Câu 84: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, do cụ N là người không biết chữ nên ông B tổ trưởng tổ bầu cử đề nghị chị P viết phiếu bầu giúp cụ N. Sau khi giúp cụ N viết phiếu chị P phát hiện anh V và ông K cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu. Tuy nhiên, anh V không sửa mà vẫn lấy phiếu của anh và phiếu của ông K bỏ vào hòm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín? A. Ông B và cụ N.B. Anh V và ông K. C. Chị P, cụ N và anh V.D. Chị P, cụ N, ông K
3 năm trước
TO CHƯA KKK
ANH QUAN DANG PHUC
· 3 năm trước
thêm thằng điên nữa
-_-
· 3 năm trước
á có thuốc chữa bệnh ko v trời
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
1 1562
-
>, <, =?
0…1 0…5 7…0 2…0 0…2 8…0 0…4 2…2 0…3 9…0 0…6 0…0 1111
Gửi báo cáo thành công!