Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào thể tích khí CO2 ở đktc được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m là
A. 5,91. B. 7,88. C. 11,82. D. 9,85
Quảng cáo
C
Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu.
B. Fe.
C. Na.
D. Al.
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. NaCl
B. HCl
C. Na2CO3Na2CO3
D. KNO3KNO3
Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+Fe2+ trong dung dịch?
A. Ag.
B. Mg.
C. Cu.
D. Fe.
Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4CuSO4.
B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch MgCl2MgCl2.
D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3FeCl3.
Dẫn V lít CO2CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)3Ca(OH)3 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Tính giá trị của V.
Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sauphản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là
Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm
A. tăng 0,1 gam.
B. tăng 0,01 gam.
C. giảm 0,1 gam.
D. giảm 0,01 gam.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Tơ olon thuộc loại tơ bán tổng hợp.
D. Tơ nilon -6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3Al2O3 và FeO, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2CuNO32 0,2M và AgNO3AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
Xếp hạng tuần này
Xếp hạng tháng này