Quảng cáo
2 câu trả lời 606
Dân tộc Việt Nam ta qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, phát triển văn hóa dân tộc đã đúc kết và để lại cho con cháu nhiều những truyền thống quý báu, được xem là tinh hóa văn hóa của dân tộc Việt, có giá trị răn dạy, hình thành tri thức, đạo đức của nhiều thế hệ. Đồng thời tiếp thu những truyền thống văn hóa ấy của cha ông ngày nay nhân dân ta vẫn liên tục giữ gìn và phát huy chúng, tiêu biểu và nổi bật nhất là đạo lý sống: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn.
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "Uống nước nhớ nguồn" là một trong những câu tục ngữ quen thuộc nhất trong đời sống của nhân dân Việt Nam, là bài học cơ bản nhất của cha ông dành cho con cháu về lòng biết ơn. Với câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", ông cha ta đã dùng hình tượng tả thực nhắc nhở con người mỗi khi được thưởng hoa trái ngọt lành thì cốt phải nhớ đến những người đã dành công sức vun trồng nên cái cây và chăm bẵm cho đến ngày nó ra quả. Bởi đó là một công cuộc tốn nhiều sức lực và thời gian, phải có những sự hy sinh nhất định, chính vì thế việc tận hưởng trái ngọt, cũng đồng nghĩa là đang tận hưởng công sức của người trồng, sống có đạo lý thì ắt phải biết ơn. Mở rộng ra thì hình ảnh "ăn quả" và "kẻ trồng cây" là ẩn dụ về bài học đạo đức, khuyên răn con người ta cần phải biết ghi nhớ, báo đáp công ơn những người đã cho mình những lợi ích, những điều tốt đẹp. Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" cũng là một ẩn dụ mà ông cha ta dùng để răn dạy con cháu về tấm lòng biết ơn, nhưng ở một tầm sâu rộng hơn, sự biết ơn ở đây không chỉ là biết ơn những người trực tiếp có ơn với chúng ta, mà đó là sự ghi nhớ, báo đáp công ơn cả nguồn cội, biết ơn tất cả những con người đã làm nên lịch sử, làm nên đất nước từ bao đời. Sống ở trên đời ngoài biết ơn những bậc sinh thành, những người cho chúng ta lợi ích trực tiếp thì tấm lòng tri ân nguồn cội, tổ tiên cũng vô cùng quan trọng và cần thiết góp phần hình thành nên nhân cách của con người. Đặc biệt là trong bối cảnh xã hội cởi mở và có nhiều đổi mới hiện nay, các nét văn hóa truyền thống ngày càng bị mai một, đạo đức con người ngày càng xuống cấp, thì sự nhắc nhở, nâng cao khả năng nhận thức về các đạo lý sống lại càng phải được tăng cường và củng cố trong đời sống nhân dân.
Thật may rằng, những sự tiêu cực và mai một của đạo lý sống "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn" chỉ hiện hữu trong một số bộ phận con người. Còn lại trong xã hội Việt Nam những truyền thống tốt đẹp này vẫn được gìn giữ và phát huy rất tốt thông qua các hoạt động sinh hoạt văn hóa và đời sống thường ngày. Tiêu biểu nhất cho tấm lòng tri ân, gợi nhớ nguồn cội phải kể đến l
2 câu tục ngữ đều có 2 lớp nghĩa. lớp Nghĩa đang nói về việc ăn 1 quả cây ngon ngọt, uống 1 ngụm nước mát lành thì phải nhớ đến công suất khó nhọc của người như chồng và người khơi nguồn nước. lớp nghĩa bóng gửi gắm lời khuyên phải biết ơn người tạo ra thành quả cho ta thụ hưởng, biết ơn những người đã giúp đỡ mình, thế hệ sau phải nhớ ơn thế hệ trước.
Bất kỳ hành quả nào ta thừa hưởng đều không tự nhiên mà có, chúng đều được tạo ra từ công sức khó nhọc của con người. Vì vậy, khi ta thụ hưởng những thành quả ấy, ta phải luôn ghi lòng những vất vả, khó nhọc của họ. Lòng biết ơn là tình cảm thiêng liêng, là cơ sở những hành động tốt đẹp ở đời. Là biểu hiện lo sống thủy chung, coi trọng nghĩa tình. Là thước đo đạo đức, phẩm chất con người. Lòng biết ơn cũng là truyền thống đạo lý từ xưa đến nay của nhân dân ta.
Không biết tự bao giờ, mỗi gia đình người Việt , dù giàu hay nghèo, đều có bàn thờ gia tiên. Vào các ngày giỗ chạp, cháu con tề tựu về cùng nhau nhắc nhớ đến công lao khó nhọc của thế hệ trước. Điều đó nói lên sự hiện diện của ông bà trong lòng con cháu.
Vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm, biết bao vòng người được khắp mọi miền đất nước về đền hùng ở Việt Trì Phú Thọ với tấm lòng hồi hướng cội nguồn, tưởng nhớ đến công lao dựng và giữ nước các vị vua Hùng giám khắp đất nước, nơi nào cũng có đình đài, bia đá dựng lên để tưởng niệm các vị anh hùng có công lao với dân, với nước như tượng đài Lý Thái Tổ, Nguy
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
51890
-
Hỏi từ APP VIETJACK49027
-
37762