Câu 16: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
1 điểm
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
Tùy chọn 4
Mục khác:
Câu 17.HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
1 điểm
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.
Mục khác:
Câu 18. Việc phát mình ra kĩ thuật luyện kim có ý nghĩa:
1 điểm
A. Hinh thức đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
C.Khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Mục khác:
Câu 19. Bằng chứng chứng tỏ người Phùng Nguyên - Hoa Lộc đã biết luyện kim:
1 điểm
A. Những cục xi đồng, dùi đồng...
B. Những lớp vỏ sò dày.
C. Dấu vết thóc gạo cháy.
D. Dấu vết các lò nung.
Mục khác:
Câu 20. Các đi tích văn hoá Phùng Nguyên được phát hiện nhiều nơi thuộc vùng nào ở Việt Nam?
1 điểm
A. Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Bắc Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Quảng cáo
14 câu trả lời 2448
Trả lời:
Câu 16: A
Câu 17: B
Câu 18: D
Câu 19: A
Câu 20: c
Quảng cáo