Quảng cáo
8 câu trả lời 24978
1. Tôn giáo
- Theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
- Phật giáo lúc này mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông.
- Sau này, sang thế kỷ IV – V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào.
- Do thâm nhập một cách hòa bình, ngay từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã phổ biến rộng khắp. Đến thời Lý – Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh.
- Ở Việt Nam di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.
2. Văn học
- Từ đầu công nguyên, chúng ta chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nước Ấn Độ, Trung Hoa, Ả Rập, Tây Âu, v.v..
- Ở Việt Nam, từ rất lâu đời các tác phẩm sử thi Ấn Độ đã trở thành món ăn tinh thần hấp dẫn truyền từ đời này sang đời khác như sử thi nổi tiếng Ramayana.
3. Nghệ thuật kiến trúc
- Sự ảnh hưởng này được thể hiện rõ trong các công trình có tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu.
- Nền kiến trúc Ấn Độ đã dung hòa, biến đổi cho phù hợp với nền văn hóa của từng nước khác nhau và trở thành điểm nổi bật của chính nước đó như: Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia) đặc biệt ở Việt Nam thì có thánh địa Mỹ Sơn.
- Ngoài ra kiến trúc Ấn Độ cổ xưa còn được phát hiện qua các công trình đổ nát được xây dựng bằng nhiều loại vật liệu khác nhau chủ yếu là gạch và đá (các công trình của người Champa).
4. Lễ hội - Ẩm thực
- Ở Việt Nam người Chăm là dân tộc chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nền văn hóa Ấn vì vậy những lễ hội của họ cũng bắt nguồn từ Ấn Độ được thể hiện qua các lễ hội đền tháp như: lễ hội tháp bà Po Nagar vào tháng tư hằng năm.
- Ẩm thực truyền thống của Ấn Độ với món cà ri nổi tiếng đã phổ biến ở trên thế giới và trong đó có Việt Nam. Khác với cà ri kiểu Ấn người Việt thường nấu nhiều nước hơn và được dùng với nhiều hình thức đa dạng.
- Lễ hội té nước vào năm mới: Lễ hội này mang tên một vị thần tối cao Thagyarmin. Lễ hội bắt đầu vào ngày 13 đến 17 tháng 4, ngày 17 tháng 4 là đầu năm mới.
- Lễ hội ánh sáng: vốn tượng trưng cho nền văn hóa Ấn Độ, lễ hội này có tên Diwali là một lễ hội quan trọng của Ấn Độ giáo. Bắt đầu từ ngày 14 đến 16 tháng Thadingyut.
Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc với Việt Nam
Nền văn minh phương phương Đông vốn có những nét rực rỡ riêng tạo ra sự khác biệt của nó tuy nhiên lại không kém phần sức mạnh và sự ảnh hưởng, tiêu biểu của văn minh phương đông phải kể đến văn minh của Trung Hoa. Thành tựu của nền văn minh này có nhiều những ý nghĩa to lớn, có đóng góp quan trọng vào các thành tựu văn minh của loài người. Văn minh Trung Hoa có sự ảnh hưởng mạnh mẽ ra các vùng lân cận trong đó có Nhật Bản, Các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa tới văn hóa Việt Nam. Về lịch sử Việt Nam có thể nói đó là một dân tộc có một bề dày về mặt văn hóa và lịch sử. Từ thời các triều đại các Vua Hùng cho đến thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, Nước Đại Việt xưa bị ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh văn hóa Trung Hoa - một dân tộc lớn ngay cạnh chúng ta. Tuy nhiên sự ảnh hưởng đó không phải là sự tiêu cực mà nó là cơ hội để làm cho văn hóa của dân tộc ta càng sâu sắc theo một cách riêng, những thứ mà đã được chắt lọc sau đó làm cho phù hợp với văn hóa của người Việt. Có thể tóm tắt những ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa dựa trên những tiêu chí sau đây.
Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo. Trung Hoa có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…
Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc. Trung Hoa vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với những pho tượng Phật,..,
Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.
Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.
Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật. Chữ Hán đã từng một thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở lên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên chúng ta đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở chữ Hán nhưng có sự thay đổi đi, Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. Văn học nghệ thuật Trng Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường Cổ. Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là "Quốc ngữ", " Quốc âm". Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi.
Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. (Nói rõ lịch 12 con giáp,..các con vật thiêng)
Sự ảnh hưởng về chính trị xã hội. Trung Quốc là một quốc gia lớn có lịch sự lâu đời, lịch sự cho thấy nước này đã từng đêm quân chinh phạt nhiều quốc gia xung quanh trong đó có nước Đại Việt. Chính sự các cuộc xâm chiếm ấy đã làm cho Nước ta phái gánh chịu những ảnh hưởng nhất định về văn hóa của họ đặc biệt là chính trị xã hội. Thể chế tổ chức bộ máy tập quyền đứng đầu là vua, dưới có cá tể tướng, tướng quân,…mỗi triều đại lại có những sự xắp xếp tổ chức bộ máy khác nhau cho phù hợp với khả năng cai trị của đất nước nhưng thể chế quân chủ đó co nhiều nét tiếp thu theo cách của Trung Quốc. Xã hội nước ta cũng có nhiều xáo chộn và thay đổi khi văn hóa Trung Hoa tràn vào, các chính sách đồng hóa người Việt tuy không thành công do sức mạnh của tinh thần dân tộc được nhưng cũng đã làm cho văn hóa gốc bị tiếp thu và cải biến.
Bốn phát minh nổi tiếng của người Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam. Nghề làm giấy, đây là phát minh quan trọng và có ý nghĩa của người Trung Quốc. Vào khoảng thế kỷ III SCN nghề làm giấy truyền sang. Trước đó thì mọi ghi chép của người Việt đều sử dụng bằng thẻ tre, gỗ, lụa,..nhưng những thứ này có nhiều nhược điểm. Kỹ thuật làm giấy du nhập vào Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Theo đó mọi ghi chép sẽ được lữu trữ tốt hơn đóng góp cho sự phát triển của đât nước.
Nghề in: Nghề in bắt nguồn từ việc khắc chữ cái trên các con dấu đã có trước từ thời Tần. Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma. Từ đời Đường, kỹ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Philippin, Arập rồi truyền dần sang châu Phi, châu Âu. Phát minh la bàn, Phát minh thuốc súng, v.v..
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn, cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội. Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực. Dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọng vào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đóng góp những phần nhỉ vào văn minh thế giới.
Ko biết !hihi^
Tôn Giáo: Phật Giáo
Kiến Trúc: Thánh địa mỹ sơn, các tháp cổ của người Chăm ảnh hưởng của Hin - đu giáo.
1: Tôn Giáo
+Theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
+Phật giáo lúc này mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông.
+Sau này, sang thế kỷ IV – V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào.
+Do thâm nhập một cách hòa bình, ngay từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã phổ biến rộng khắp. Đến thời Lý – Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh.
+Ở Việt Nam di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.
2,Văn học-
+Từ đầu công nguyên, chúng ta chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nước Ấn Độ, Trung Hoa, Ả Rập, Tây Âu, v.v..
+ Ở Việt Nam, từ rất lâu đời các tác phẩm sử thi Ấn Độ đã trở thành món ăn tinh thần hấp dẫn truyền từ đời này sang đời khác như sử thi nổi tiếng Ramayana.
3,Nghệ thuật kiến trúc
+Sự ảnh hưởng này được thể hiện rõ trong các công trình có tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu.
+Nền kiến trúc Ấn Độ đã dung hòa, biến đổi cho phù hợp với nền văn hóa của từng nước khác nhau và trở thành điểm nổi bật của chính nước đó như: Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia) đặc biệt ở Việt Nam thì có thánh địa Mỹ Sơn.
+Ngoài ra kiến trúc Ấn Độ cổ xưa còn được phát hiện qua các công trình đổ nát được xây dựng bằng nhiều loại vật liệu khác nhau chủ yếu là gạch và đá (các công trình của người Champa).
4, Lễ Hội - Ẩm thực:
+ Ở Việt Nam người Chăm là dân tộc chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nền văn hóa Ấn vì vậy những lễ hội của họ cũng bắt nguồn từ Ấn Độ được thể hiện qua các lễ hội đền tháp như: lễ hội tháp bà Po Nagar vào tháng tư hằng năm.
+Ẩm thực truyền thống của Ấn Độ với món cà ri nổi tiếng đã phổ biến ở trên thế giới và trong đó có Việt Nam. Khác với cà ri kiểu Ấn người Việt thường nấu nhiều nước hơn và được dùng với nhiều hình thức đa dạng.
+Lễ hội té nước vào năm mới: Lễ hội này mang tên một vị thần tối cao Thagyarmin. Lễ hội bắt đầu vào ngày 13 đến 17 tháng 4, ngày 17 tháng 4 là đầu năm mới.
+Lễ hội ánh sáng: vốn tượng trưng cho nền văn hóa Ấn Độ, lễ hội này có tên Diwali là một lễ hội quan trọng của Ấn Độ giáo. Bắt đầu từ ngày 14 đến 16 tháng Thadingyut.
-Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc với Việt Nam
+Nền văn minh phương phương Đông vốn có những nét rực rỡ riêng tạo ra sự khác biệt của nó tuy nhiên lại không kém phần sức mạnh và sự ảnh hưởng, tiêu biểu của văn minh phương đông phải kể đến văn minh của Trung Hoa. Thành tựu của nền văn minh này có nhiều những ý nghĩa to lớn, có đóng góp quan trọng vào các thành tựu văn minh của loài người. Văn minh Trung Hoa có sự ảnh hưởng mạnh mẽ ra các vùng lân cận trong đó có Nhật Bản, Các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.
+Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa tới văn hóa Việt Nam. Về lịch sử Việt Nam có thể nói đó là một dân tộc có một bề dày về mặt văn hóa và lịch sử. Từ thời các triều đại các Vua Hùng cho đến thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, Nước Đại Việt xưa bị ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh văn hóa Trung Hoa - một dân tộc lớn ngay cạnh chúng ta. Tuy nhiên sự ảnh hưởng đó không phải là sự tiêu cực mà nó là cơ hội để làm cho văn hóa của dân tộc ta càng sâu sắc theo một cách riêng, những thứ mà đã được chắt lọc sau đó làm cho phù hợp với văn hóa của người Việt. Có thể tóm tắt những ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa dựa trên những tiêu chí sau đây
+Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo. Trung Hoa có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
+Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
+Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
+Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An,.........
+Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc. Trung Hoa vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với những pho tượng Phật,..,
+Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.
+Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.
+Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật. Chữ Hán đã từng một thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở lên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên chúng ta đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở chữ Hán nhưng có sự thay đổi đi, Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. Văn học nghệ thuật Trng Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường Cổ. Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
+Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là "Quốc ngữ", " Quốc âm". Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi.
+Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. (Nói rõ lịch 12 con giáp,..các con vật thiêng)
+Sự ảnh hưởng về chính trị xã hội. Trung Quốc là một quốc gia lớn có lịch sự lâu đời, lịch sự cho thấy nước này đã từng đêm quân chinh phạt nhiều quốc gia xung quanh trong đó có nước Đại Việt. Chính sự các cuộc xâm chiếm ấy đã làm cho Nước ta phái gánh chịu những ảnh hưởng nhất định về văn hóa của họ đặc biệt là chính trị xã hội. Thể chế tổ chức bộ máy tập quyền đứng đầu là vua, dưới có cá tể tướng, tướng quân,…mỗi triều đại lại có những sự xắp xếp tổ chức bộ máy khác nhau cho phù hợp với khả năng cai trị của đất nước nhưng thể chế quân chủ đó co nhiều nét tiếp thu theo cách của Trung Quốc. Xã hội nước ta cũng có nhiều xáo chộn và thay đổi khi văn hóa Trung Hoa tràn vào, các chính sách đồng hóa người Việt tuy không thành công do sức mạnh của tinh thần dân tộc được nhưng cũng đã làm cho văn hóa gốc bị tiếp thu và cải biến.
+Bốn phát minh nổi tiếng của người Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam. Nghề làm giấy, đây là phát minh quan trọng và có ý nghĩa của người Trung Quốc. Vào khoảng thế kỷ III SCN nghề làm giấy truyền sang. Trước đó thì mọi ghi chép của người Việt đều sử dụng bằng thẻ tre, gỗ, lụa,..nhưng những thứ này có nhiều nhược điểm. Kỹ thuật làm giấy du nhập vào Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Theo đó mọi ghi chép sẽ được lữu trữ tốt hơn đóng góp cho sự phát triển của đât nước.
+Nghề in: Nghề in bắt nguồn từ việc khắc chữ cái trên các con dấu đã có trước từ thời Tần. Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma. Từ đời Đường, kỹ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Philippin, Arập rồi truyền dần sang châu Phi, châu Âu. Phát minh la bàn, Phát minh thuốc súng,.....
+Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn, cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội. Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực. Dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọng vào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đóng góp những phần nhỉ vào văn min Thế Giới
" Chúc bạn học tốt nha ♥️"
1. Tôn giáo
- Theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
- Phật giáo lúc này mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông.
- Sau này, sang thế kỷ IV – V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào.
- Do thâm nhập một cách hòa bình, ngay từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã phổ biến rộng khắp. Đến thời Lý – Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh.
- Ở Việt Nam di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.
2. Văn học
- Từ đầu công nguyên, chúng ta chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nước Ấn Độ, Trung Hoa, Ả Rập, Tây Âu, v.v..
- Ở Việt Nam, từ rất lâu đời các tác phẩm sử thi Ấn Độ đã trở thành món ăn tinh thần hấp dẫn truyền từ đời này sang đời khác như sử thi nổi tiếng Ramayana.
3. Nghệ thuật kiến trúc
- Sự ảnh hưởng này được thể hiện rõ trong các công trình có tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu.
- Nền kiến trúc Ấn Độ đã dung hòa, biến đổi cho phù hợp với nền văn hóa của từng nước khác nhau và trở thành điểm nổi bật của chính nước đó như: Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia) đặc biệt ở Việt Nam thì có thánh địa Mỹ Sơn.
- Ngoài ra kiến trúc Ấn Độ cổ xưa còn được phát hiện qua các công trình đổ nát được xây dựng bằng nhiều loại vật liệu khác nhau chủ yếu là gạch và đá (các công trình của người Champa).
4. Lễ hội - Ẩm thực
- Ở Việt Nam người Chăm là dân tộc chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nền văn hóa Ấn vì vậy những lễ hội của họ cũng bắt nguồn từ Ấn Độ được thể hiện qua các lễ hội đền tháp như: lễ hội tháp bà Po Nagar vào tháng tư hằng năm.
- Ẩm thực truyền thống của Ấn Độ với món cà ri nổi tiếng đã phổ biến ở trên thế giới và trong đó có Việt Nam. Khác với cà ri kiểu Ấn người Việt thường nấu nhiều nước hơn và được dùng với nhiều hình thức đa dạng.
- Lễ hội té nước vào năm mới: Lễ hội này mang tên một vị thần tối cao Thagyarmin. Lễ hội bắt đầu vào ngày 13 đến 17 tháng 4, ngày 17 tháng 4 là đầu năm mới.
- Lễ hội ánh sáng: vốn tượng trưng cho nền văn hóa Ấn Độ, lễ hội này có tên Diwali là một lễ hội quan trọng của Ấn Độ giáo. Bắt đầu từ ngày 14 đến 16 tháng Thadingyut.
Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc với Việt Nam
Nền văn minh phương phương Đông vốn có những nét rực rỡ riêng tạo ra sự khác biệt của nó tuy nhiên lại không kém phần sức mạnh và sự ảnh hưởng, tiêu biểu của văn minh phương đông phải kể đến văn minh của Trung Hoa. Thành tựu của nền văn minh này có nhiều những ý nghĩa to lớn, có đóng góp quan trọng vào các thành tựu văn minh của loài người. Văn minh Trung Hoa có sự ảnh hưởng mạnh mẽ ra các vùng lân cận trong đó có Nhật Bản, Các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa tới văn hóa Việt Nam. Về lịch sử Việt Nam có thể nói đó là một dân tộc có một bề dày về mặt văn hóa và lịch sử. Từ thời các triều đại các Vua Hùng cho đến thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, Nước Đại Việt xưa bị ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh văn hóa Trung Hoa - một dân tộc lớn ngay cạnh chúng ta. Tuy nhiên sự ảnh hưởng đó không phải là sự tiêu cực mà nó là cơ hội để làm cho văn hóa của dân tộc ta càng sâu sắc theo một cách riêng, những thứ mà đã được chắt lọc sau đó làm cho phù hợp với văn hóa của người Việt. Có thể tóm tắt những ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa dựa trên những tiêu chí sau đây.
Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo. Trung Hoa có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…
Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc. Trung Hoa vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với những pho tượng Phật,..,
Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.
Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.
Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật. Chữ Hán đã từng một thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở lên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên chúng ta đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở chữ Hán nhưng có sự thay đổi đi, Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. Văn học nghệ thuật Trng Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường Cổ. Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là "Quốc ngữ", " Quốc âm". Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi.
Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. (Nói rõ lịch 12 con giáp,..các con vật thiêng)
Sự ảnh hưởng về chính trị xã hội. Trung Quốc là một quốc gia lớn có lịch sự lâu đời, lịch sự cho thấy nước này đã từng đêm quân chinh phạt nhiều quốc gia xung quanh trong đó có nước Đại Việt. Chính sự các cuộc xâm chiếm ấy đã làm cho Nước ta phái gánh chịu những ảnh hưởng nhất định về văn hóa của họ đặc biệt là chính trị xã hội. Thể chế tổ chức bộ máy tập quyền đứng đầu là vua, dưới có cá tể tướng, tướng quân,…mỗi triều đại lại có những sự xắp xếp tổ chức bộ máy khác nhau cho phù hợp với khả năng cai trị của đất nước nhưng thể chế quân chủ đó co nhiều nét tiếp thu theo cách của Trung Quốc. Xã hội nước ta cũng có nhiều xáo chộn và thay đổi khi văn hóa Trung Hoa tràn vào, các chính sách đồng hóa người Việt tuy không thành công do sức mạnh của tinh thần dân tộc được nhưng cũng đã làm cho văn hóa gốc bị tiếp thu và cải biến.
Bốn phát minh nổi tiếng của người Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam. Nghề làm giấy, đây là phát minh quan trọng và có ý nghĩa của người Trung Quốc. Vào khoảng thế kỷ III SCN nghề làm giấy truyền sang. Trước đó thì mọi ghi chép của người Việt đều sử dụng bằng thẻ tre, gỗ, lụa,..nhưng những thứ này có nhiều nhược điểm. Kỹ thuật làm giấy du nhập vào Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Theo đó mọi ghi chép sẽ được lữu trữ tốt hơn đóng góp cho sự phát triển của đât nước.
Nghề in: Nghề in bắt nguồn từ việc khắc chữ cái trên các con dấu đã có trước từ thời Tần. Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma. Từ đời Đường, kỹ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Philippin, Arập rồi truyền dần sang châu Phi, châu Âu. Phát minh la bàn, Phát minh thuốc súng, v.v..
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn, cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội. Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực. Dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọng vào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đóng góp những phần nhỉ vào văn minh thế giới.
Là nguồn cảm hứng vô tận cho nền điện ảnh Trung Quốc ngày nay
Kỷ dắt ba thành thị văn hóa của việt Việt đã điện đây chịu ảnh hưởng bởi Ấn Độ và Trung Quốc và viết một đoạn văn để giới thiệu về một trong ba thành thị đó
Kỷ chất và thầy thị văn hóa của Việt Nam hiện đại chịu ảnh hưởng bởi vất là Ấn Độ và Trung Quốc và viết một đoạn văn để giới thiệu về một trong ba thành thị đó
Quảng cáo