Quảng cáo
2 câu trả lời 468
Tổ chức nhà nước thời Lý và thời Trần có những điểm giống và khác nhau như sau:
Điểm giống nhau:
Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành.
Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
Điểm khác nhau:
Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần rất chặt chẽ, cụ thể, quyền lực của vua càng mạnh, dễ điều khiển cấp dưới. Ở thời Trần, Vua là người nắm giữ mọi quyền hành nhưng trên vua còn có Thái Thượng hoàng – chế độ lưỡng đầu, hoàn toàn thừa nhận sự tồn tại của hai Vua, phân chia quyền lực để điều hành đất nước. Trong thời Trần, tất cả các chức vụ quan trọng trong triều cũng đều giao cho vương hầu quý tộc nhà Trần nắm giữ. Bởi vậy nhà Trần nắm khá chắc toàn bộ công việc chủ chốt trong triều, quyền lực tập trung trong tay nhà nước trung ương; chế độ quân chủ trung ương tập quyền được củng cố thêm một bước.
Tổ chức nhà nước thời Lý và thời Trần có những điểm giống và khác nhau như sau:
Điểm giống nhau:
Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành.
Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
Điểm khác nhau:
Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK7 72852
-
Hỏi từ APP VIETJACK1 30822