luận đề nhân nghĩa được thể hiện xuyên suốt bài bình ngô đại cáo như thế nào?
Quảng cáo
2 câu trả lời 788
Luận đề nhân nghĩa trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi được thể hiện xuyên suốt toàn bộ bài viết. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết:
Mở bài phân tích luận đề chính nghĩa Bình Ngô Đại Cáo:
Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi và tác phẩm Đại cáo Bình Ngô.
Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần phân tích – luận đề chính nghĩa trong Bình Ngô Đại Cáo.
Thân bài phân tích luận đề chính nghĩa Bình Ngô Đại Cáo:
Tư tưởng nhân nghĩa:“Nhân nghĩa” là phạm trù tư tưởng của Nho giáo chỉ mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí.
“Nhân nghĩa” trong quan niệm của Nguyễn Trãi: Kế thừa tư tưởng Nho giáo, “yên dân” – làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc. Cụ thể hóa với nội dung mới đó là trừ bạo – vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược. Nguyễn Trãi đã bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh và phân biệt rõ ràng ta chính nghĩa, địch phi nghĩa. Tạo cơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – là cuộc khởi nghĩa nhân nghĩa, vì cuộc sống của nhân dân mà diệt trừ bạo tàn.
Chân lý về độc lập dân tộc:Nguyễn Trãi đã xác định tư cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt các dẫn chứng thuyết phục: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng biệt, phong tục Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử lâu đời trải qua các triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.
Bằng cách liệt kê tác giả đưa ra các chứng cứ hùng hồn, thuyết phục khẳng định dân tộc Đại Việt là quốc gia độc lập, đó là chân lý không thể chối cãi.
Thái độ của tác giả: So sánh các triều đại của Đại Việt ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa. Gọi các vị vua Đại Việt là “đế”, thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập cao độ của tác giả.
Luận đề chính nghĩa trong “Bình Ngô Đại Cáo” là tư tưởng chủ đạo, đề cao giá trị nhân đạo của dân tộc Việt Nam 🇻🇳
Luận đề nhân nghĩa trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi được thể hiện xuyên suốt toàn bộ bài viết. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết:
Mở bài phân tích luận đề chính nghĩa Bình Ngô Đại Cáo:
Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi và tác phẩm Đại cáo Bình Ngô.
Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần phân tích – luận đề chính nghĩa trong Bình Ngô Đại Cáo.
Thân bài phân tích luận đề chính nghĩa Bình Ngô Đại Cáo:
Tư tưởng nhân nghĩa:“Nhân nghĩa” là phạm trù tư tưởng của Nho giáo chỉ mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí.
“Nhân nghĩa” trong quan niệm của Nguyễn Trãi: Kế thừa tư tưởng Nho giáo, “yên dân” – làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc. Cụ thể hóa với nội dung mới đó là trừ bạo – vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược. Nguyễn Trãi đã bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh và phân biệt rõ ràng ta chính nghĩa, địch phi nghĩa. Tạo cơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – là cuộc khởi nghĩa nhân nghĩa, vì cuộc sống của nhân dân mà diệt trừ bạo tàn.
Chân lý về độc lập dân tộc:Nguyễn Trãi đã xác định tư cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt các dẫn chứng thuyết phục: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng biệt, phong tục Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử lâu đời trải qua các triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.
Bằng cách liệt kê tác giả đưa ra các chứng cứ hùng hồn, thuyết phục khẳng định dân tộc Đại Việt là quốc gia độc lập, đó là chân lý không thể chối cãi.
Thái độ của tác giả: So sánh các triều đại của Đại Việt ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa. Gọi các vị vua Đại Việt là “đế”, thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập cao độ của tác giả.
Luận đề chính nghĩa trong “Bình Ngô Đại Cáo” là tư tưởng chủ đạo, đề cao giá trị nhân đạo của dân tộc Việt Nam 🇻🇳
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
9968
-
9765
-
4093
-
3169