vietjack
Sắt đoàn
50
10
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 12:19 22/10/2021
Trả lời: P2O5
Câu trả lời của bạn: 12:06 22/10/2021
a, 4x2+4x−8=4.(x2+x−2)=4.[(x2+2x)−(x+2)]=4.[x(x+2)−(x+2)]=4.(x+2)(x−1)b, x2−10x−11=(x2−11x)+(x−11)=x.(x−11)+(x−11)=(x−11)(x+1)c, x2−12x+11=(x2−11x)−(x−11)=x.(x−11)−(x−11)=(x−11)(x−1)d, x2+14x−15=(x2+15x)−(x+15)=x.(x+15)−(x+15)=(x+15)(x−1)e, x2+20x−21=(x2+21x)−(x+21)=x(x+21)−(x+21)=(x+21)(x−1)f, x2−20x+19=(x2−19x)−(x−19)=x.(x−19)−(x−19)=(x−19)(x−1)
Câu trả lời của bạn: 12:04 22/10/2021
Quãng đường người thứ nhất đi chính là khoảng cách từ nơi xuất phát đến nơi người 2 dừng lại
t=5,5 phút=330s
Quãng đường người thứ nhất đi là:
s=vt=1,9.330=627 (m)
Vậy nơi người 2 dừng lại cách nơi xuất phát 627m
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 11:39 22/10/2021
Vì: 1 thế kỉ = 100 năm
=> 1/4 thế kỉ = 100 : 4
=> 1/4 thế kỉ = 25 ( năm )
Câu trả lời của bạn: 11:40 20/10/2021
Đáp án là C
học tốt nhá
Câu trả lời của bạn: 22:15 19/10/2021
Diện tích xung quanh là:
(3,5 + 4,5) x 2 x 4=64 (m2)
Diện tích 1 mặt đáy là:
3,5 x 4,5=15,75 (m2)
Diện tích toàn phần là:
15,75 + 64 - 7,8=71,95 (m2)
ĐS:71,95 m2
Câu trả lời của bạn: 22:13 19/10/2021
a, Thể tích bể nước là: 3x2x1,6=9,6 m3
Thể tích nước hiện nay là: 9,6x1/4=2,4 m3
b, 90% thể tích bể là: 9,6x90:100=8,64 m3
Phải bơm vào số m3 nước là: 8,64 - 2,4=6,24 m3
học tốt nhé
Câu trả lời của bạn: 22:09 19/10/2021
. Gia đình tôi có 4 người , mẹ, bố , tôi và em trai
Câu trả lời của bạn: 22:08 19/10/2021
Hoả
Câu trả lời của bạn: 12:32 19/10/2021
bài 1: xác định các bộ phận chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong mỗi câu sau :
a) ngoài đường//, tiếng mưa rơi// lộp rộp,// tiếng chân người chạy// lép nhép.
TN CN1 VN1 CN2 VN2
b) trên bãi cỏ rộng, //các em bé //nô đùa vui vẻ.
TN CN CN
c) mùa xuân,// những tán lá// xanh um, che mát cả sân trường.
TN CN CN
d) rải rác khắp thung lũng//, tiếng gà gáy// râm ran.
TN CN VN
e)trưa,// nước biển// xanh lơ //và khi chiều tà,// biển// đổi sang màu xanh lục.
TN1 CN1 VN1 TN2 CN2 VN2
g) sau tiếng chuông chùa//, mặt trời// đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
TN CN VN
bài 2: tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vaafo chỗ trống :
a)............Tháng trước............ , trường em vừa xây thêm hai dãy phòng học.
b) ........Hôm qua................ , chúng em được cô giáo khen.
Câu trả lời của bạn: 12:26 19/10/2021
câu a
Câu trả lời của bạn: 12:23 19/10/2021
Ăn xổi ở thì: Nó không được học hành, lại không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xổi ở thì cho qua tháng này.
Tắt lửa tối đèn: Chúng ta phải yêu thương nhau phòng khi tối lửa tắt đèn có nhau.
Hôi như cú mèo: Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được.
Câu trả lời của bạn: 19:11 15/10/2021
1/2 tấn 9 yến= 59 yến.
1/5 thế kỉ 13 năm= 33 năm
học tốt nhá
Câu trả lời của bạn: 19:09 15/10/2021
Nguy
Câu trả lời của bạn: 19:03 15/10/2021
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
Câu trả lời của bạn: 19:03 15/10/2021
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:01 15/10/2021
Năm học đã qua năm năm nay em học lớp 5 và nhớ lại những năm em đã giúp bạn bè trong lớp.
Năm ấy có vài bạn hỏi bài em và em đã chỉ cho những bạn ấy, còn những bài nào không biết thì em sẽ giảng cho bạn ấy nghe. Năm lớp 1,2 chúng em thay chửi nhau thay đánh nhau , mà năm lớp 4 năm ấy chúng em đã được biết chỉ còn 1 năm nữa thôi đã cách xa nhau rồi nhờ vậy chúng em đã cố gắng học tập chăm chỉ hơn và có thể chỉ cho các bạn nào không biết thì mình có thể chỉ . Chúng em năm ấy nhờ như vậy chúng em mới biết yêu thương nhau và nhường nhịn nhau, và rất hòa đồng nữa.
Em rất vui khi được vui vẻ hòa đồng bên nhau và biết nhường nhịn nhau. Em không bao giờ quên được những kỉ niệm ấy.
Câu trả lời của bạn: 19:00 15/10/2021
1.Danh từ:
Ví dụ:
– Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, bão, tuyết, chớp, sấm…
– Danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, bát đũa, xe cộ…
– Danh từ chỉ khái niệm: con người, lối sống, tư duy, tư tưởng…
– Danh từ chỉ đơn vị: kilomet, mét, tạ, tấn, vị (vị luật sư, vị giám đốc), ông, bà…
Gồm danh từ chung và danh từ riêng
– Danh từ riêng: là tên riêng của sự vật, hiện tượng, tên người, tên địa phương,…
Ví dụ: tên người: Hoa, Hồng, Lan, Huệ..; tên địa phương: (xã) Đồng Văn,…
2.Động từ
Ví dụ: chạy, nhảy, bơi, đạp, đánh…; vui, hờn, giận, ghét…
Người ta thường chia động từ thành nội động từ và ngoại động từ
+ Nội động từ: những từ đi sau chủ ngữ và không có tân ngữ theo sau
Ví dụ: Mọi người chạy/ Anh ấy bơi…
+ Ngoại động từ: là những từ có tân ngữ theo sau
Ví dụ: Cô ấy làm bánh/ Họ ăn cơm…
Ngoài ra còn chia động từ chỉ trạng thái thành các loại như:
+ Trạng thái tồn tại và không tồn tại: hết, còn, không có…
3.Tính từ: Là từ loại chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, trạng thái của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: đẹp, xấu, vàng, cam, tím, to, nhỏ…
– Tính từ chỉ đặc điểm: là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình, hình dáng), những nét riêng, đặc biệt của sự vật, hiện tượng (nét riêng về màu sắc, kích thước, âm thanh…); đôi khi còn là những đặc điểm bên trong khó nhận diện (tâm lý, tính tình…)
Ví dụ:
+ Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài: cao, to, béo, gầy, xanh, tím…
+ Tính từ chỉ đặc điểm bên trong: ngoan, hiền, chăm chỉ, kiên trì…
– Tính từ chỉ tính chất: tính chất riêng biệt của sự vật, hiện tượng thường là tính chất bên trong. Ví dụ: tốt, đẹp, xấu, nặng, nhẹ…
+ Tính từ chỉ tính chất chung: xanh, tím, vàng..
+ Tính từ chỉ tính chất xác định tuyệt đối: vàng lịm, ngọt lịm, trắng tinh, cay xè, xanh lè…
4.Đại từ
Là những từ để trỏ người, chỉ vật, hiện tượng được nhắc tới. Gồm các đại từ sau:
– Đại từ xưng hô: dùng để xưng hô
Ví dụ: Tôi, họ, nó, chúng ta…
– Đại từ thay thế: dùng để thay thế sự vật, hiện tượng được nhắc trước đó không muốn nhắc lại trong câu sau
Ví dụ: ấy, đó, nọ, thế, này…
– Đại từ chỉ lượng: dùng để chỉ về số lượng
Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu…
– Đại từ nghi vấn: dùng để hỏi (xuất hiện trong các câu hỏi)
Ví dụ: ai, gì, nào đâu…
– Đại từ phiếm chỉ: dùng để chỉ một điều gì không thể xác định. Cần phân biệt với đại từ nghi vấn.
Ví dụ: Anh ta đi đâu cũng thế/ Vấn đề nào cũng căng thẳng…
5.Số từ
Những từ chỉ số lượng và thứ tự gọi là số từ.
Ví dụ: thứ tự: một, hai, ba…(số đếm); số lượng: một trăm, ba vạn, một vài, mấy, mươi…
6.Chỉ từ
Những từ dùng để trỏ vào sự vật, hiện tượng để xác định trong một khoảng không gian, thời gian cụ thể gọi là chỉ từ. Thường làm phụ ngữ cho danh từ hoặc cũng có thể làm chủ ngữ trong câu.
Ví dụ: đấy, kia, ấy, này…
7.Quan hệ từ
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa, mối quan hệ của bộ phận, của các sự vật, hiện tượng
Quan hệ từ dùng để nối: và, rồi, với, hay, nhưng, mà…
Quan hệ từ thường đi thành cặp tạo thành các cặp quan hệ từ:
+ Cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả: Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ…mà…
Ví dụ: Do trời mưa nên chúng tôi được nghỉ.
+ Cặp quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả: H