
Trần Quang Phát
Kim cương đoàn
11,090
2218
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:49 02/09/2021
Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế
Câu trả lời của bạn: 10:48 02/09/2021
I. Phong trào cách mạng 1930 – 1935
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a. Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào
– Tác động của phong trào cách mạng thế giới:
+ Những năm 1929 – 1933, thế giới tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng trên quy mô lớn, để lại hậu quả hết sức nặng nề, làm cho những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt. Phong trào đấu tranh của công nhân và quần chúng lao động dâng cao.
+ Trong khi đó, Liên Xô đang xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, hoàn thành công nghiệp hóa và đang tiến hành tập thể hóa nông nghiệp. Quảng Châu công xã (Trung Quốc) thắng lợi.
+ Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam.
– Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và sai phát triển gay gắt
+ Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với Việt Nam là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
+ Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo đã bị thất bại. Chính quyền thực dân tiến hành một chiến dịch khủng bố dã man những người yêu nước.
+ Tình hình kinh tế và chính trị trên đây làm cho mâu thuẫn giữa cả dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai phát triển vô cùng gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến phong trào đấu tranh của quần chúng.
– Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng và sức mạnh toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào một thời kì đấu tranh mới.
+ Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định, bởi vì nếu không có sự lãnh đạo của Đảng thì tự bản thân những mâu thuẫn giai cấp xã hội chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, mà không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn được.
b. Di
Câu trả lời của bạn: 10:44 02/09/2021
C
Câu trả lời của bạn: 10:42 02/09/2021
A
Câu hỏi:
Cuộc đấu tranh chính trị nào đã làm rung chuyển chế độ Sài Gòn trong năm 1963?
A. Biểu tình của 2 vạn tăng ni Phật tử Huế (8/5/1963).
B. Hòa thượng Thích Quản Đức tự thiêu để phản đối Diệm (11/6/1963).
C. Cuộc biểu tình của 70 vạn chúng Sài Gòn (16/6/1963).
D. Cuộc đảo chính của Dương Văn Minh lật đổ anh em Diệm – Nhu (1/11/1963).
Câu trả lời của bạn: 10:38 02/09/2021
C
Câu trả lời của bạn: 10:38 02/09/2021
B
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:37 02/09/2021
Đáp án D
Câu hỏi:
Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vân đề nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao.
B. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng.
C. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau.
D. Các công ty xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.
Câu trả lời của bạn: 10:36 02/09/2021
Đáp án C
Câu trả lời của bạn: 10:35 02/09/2021
Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi là do sự chỉ đạo tài tình của hồ chủ tịch và đảng luôn chớp cô hội đánh bại quân pháp
Câu trả lời của bạn: 10:33 02/09/2021
Khi chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc
Câu trả lời của bạn: 10:31 02/09/2021
3 đại diện của phe trục là Đức quốc xã , Ý,Nhật bản Đại diện của phe đồng minh là Mỹ , Anh . Liên xô
Câu trả lời của bạn: 10:27 02/09/2021
A. Mỹ liền nhảy vào và đưa bọn tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm quyền ở miền Nam Việt Nam
Câu trả lời của bạn: 10:26 02/09/2021
Là d nhé
Câu trả lời của bạn: 10:52 19/07/2021
Nguy
Câu trả lời của bạn: 10:51 19/07/2021
Sao ko có đáp án
Câu trả lời của bạn: 08:36 22/06/2021
A
Câu trả lời của bạn: 08:36 22/06/2021
A
Câu trả lời của bạn: 08:35 22/06/2021
M chưa thực hiện hình thức văn bản quy phạm pháp luật
Câu trả lời của bạn: 08:35 22/06/2021
B
Câu trả lời của bạn: 08:34 22/06/2021
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định nhiệm vụ của các mạng miền Nam là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (do sau Hiệp định Giơnevơ, chỉ miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn nắm dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm).