Bài 2. X là oxit có tính lưỡng tính, biết X không bị khử bởi CO khi nung nóng. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
a. Biết MX + MT= 129; MT+MY=240; MY+MQ+ MZ= 633.
b. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho X, Y, Z, T, Q tác dụng với dung dịch KOH.
c. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M thu được 3,9 gam kết tủa. Xác định V.
Bài 3. Hoà tan hết 10,8 gam kim loại R trong bình đựng dung dịch H2SO4 đặc nóng, 98% (vừa đủ) thu được dung dịch X và 13,44 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
a. Xác định R.
b. Làm lạnh dung dịch X, thấy tách ra 80,64 gam chất rắn T là một muối ngậm nước. Biết có 80% lượng muối có trong X đi vào T. Xác định công thức của T.
c. Sau khi thoát hết khí hỏi khối lượng dung dịch X thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu.
Bài 4. Hoà tan hết m gam kim loại R vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), sau khi phản ứng xong thấy có 13,44 lít khí thoát ra ở đktc và khối lượng dung dịch tăng 9,6 gam.
a. Xác định m, R và thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng.
b. Làm lạnh dung dịch sau phản ứng thu được 24,15 gam chất rắn T tách ra. Biết có 25% lượng muối có trong dung dịch đi vào T. Xác định công thức của T.
Cho 200 ml dung dịch NaOH có nồng độ x(M) tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi phản ứng xong thu được 12,48 gam kết tủa trắng. Xác định x.
Quảng cáo
2 câu trả lời 206
bài 4
a)
2R+2nHCl→2RCln+nH2
nH2=13,4422,4=0,6(mol)
m↑=mR-mH2
⇔9,6=m-0,6.
→ m = 10,8(g)
Theo pt:
n_R = {2n_{H_2}}/n
= {0,6 . 2}/n = {1,2}/n(mol)
M_R = {10,8}/{{1,2}/n} = 9n(g/mol)
n = 3 → M_R = 27(g/mol)
→ R là nhôm (Al)
Bảo toàn H
n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,6 . 2 = 1,2(mol)
V_{HCl} = {1,2}/{0,5} = 2,4(l)
b)
Bảo toàn Al
n_{AlCl_3} = n_{Al}
= {10,8}/{27} = 0,4(mol)
n_{text{muối tách}} = 25% . 0,4 = 0,1(mol)
Muối tách ra dạng AlCl_3 . nH_2O
M_T = {24,15}/{0,1} = 241,5(g/mol)
M_T = 18n + 133,5 = 241,5(g/mol)
→ n = 6
Muối là AlCl_3 . 6H_2O
Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH → 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4(1)
n_{Al_2(SO_4)_3} = {100}/{1000} . 1 = 0,1(mol)
n_{Al(OH)_3} = {12,48}/{78} = 0,16(mol)
n_{Al_2(SO_4)_3} ≠ 1/2n_{Al(OH)_3}
→ Có hai trường hợp xảy ra
Trường hợp 1: Al_2(SO_4)_3 dư
Theo pt:
n_{NaOH} = 3n_{Al(OH)_3}
= 0,16 . 3 = 0,48(mol)
x = {0,48}/{{200}/{1000}} = 2,4(M)
Trường hợp 2: NaOH dư
Xảy ra (1)
Al(OH)_3 + NaOH → NaAlO_2 + 2H_2O
Bảo toàn Al
n_{Al(OH)_3} = 2n_{Al_2(SO_4)_3}
= 0,1 .2 = 0,2(mol)
n_{Al(OH)_3} (text{tan}) = 0,2 - 0,16 = 0,04(mol)
Theo pt:
n_{NaOH} = 3n_{Al(OH)_3} + n_{Al(OH)_3} (text{tan})
= 3 . 0,16 + 0,04 = 0,52(mol)
x= {0,52}/{{200}/{1000}} = 2,6(M)
\begin{array}{l} 2)\\ a)\\ X:Al_2O_3\\ T:Al\\ Y:Al(NO_3)_3\\ Q:Al(OH)_3\\ Z:Al_2(SO_4)_3\\ -----------------\\ 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ 2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ 4Al(NO_3)_3\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3+12NO_2+3O_2\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O\\ b)\\ Al_2O_3+2KOH\to 2KAlO_2+H_2O\\ 2Al+2KOH+2H_2O\to 2KAlO_2+3H_2\\ Al(OH)_3+KOH\to KAlO_2+2H_2O\\ Al_2(SO_4)_3+6KOH\to 2Al(OH)_3↓+3K_2SO_4\\ c)\\ n_{Al(OH)_3}=\frac{3,9}{78}=0,05(mol)\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3↓+3Na_2SO_4(1)\\ Al(OH)_3+NaOH\to NaAlO_2+2H_2O(2)\\ TH_1:\,\rm Chỉ\,xảy\,ra\,(1)\\ Theo\,PT:\,n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,15(mol)\\ \to V=\frac{0,15}{1}=0,15(l)\\ TH_2:\,\rm Xảy\,ra\,(1)\,và\,(2)\\ Theo\,PT:\,n_{NaAlO_2}=2n_{Al_2(SO_4)_3}-n_{Al(OH)_3}=0,15(mol)\\ Theo\,PT:\,\sum n_{NaOH}=0,15+0,1.6=0,75(mol)\\ \to V=\frac{0,75}{1}=0,75(l)\\ \to V\in \left\{0,15;0,75\right\}\\ 3)\\ a)\\ n_{SO_2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ Dat\,hoa\,tri\,A\,la\,n\\ A^0\to A^n+ne\\ S^{+6}+2e\to S^{+4}\\ Bao\,toan\,e:\,n.n_A=2n_{SO_2}=1,2\\ \to \frac{10,8n}{M_A}=1,2\\ \to M_A=9n\\ \to \begin{cases} n=3\\ M_A=27 \end{cases}\to A:Al\\ \rm Vậy\,A\,là\,nhôm\,(Al)\\ b)\\ n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4(mol)\\ X:Al_2(SO_4)_3\\ Bao\,toan\,Al:\,n_{Al_2(SO_4)_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,2(mol)\\ \to m_{Al_2(SO_4)_3(T)}=0,2.342.80\%=54,72(g)\\ Dat\,T\,la\,Al_2(SO_4)_3.xH_2O\\ \to n_{H_2O(T)}=\frac{25,92}{18}=1,44\\ \to n_{Al_2(SO_4)_3}:n_{H_2O}=(0,2.80\%):1,44=1:9\\ \to T:Al_2(SO_4)_3.9H_2O\\ c)\\ \Delta m_{dd}=m_{SO_2}-m_{Al}=0,6.64-10,8=27,6(g)\\ 4)\\ a)\\ n_{H_2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ m_{dd\,tang}=m_R-m_{H_2}\\ \to m=m_R=9,6+0,6.2=10,8(g)\\ Dat\,hoa\,tri\,R\,la\,n\\ 2R+2nHCl\to 2RCl_n+nH_2\\ Theo\,PT:\,n_R=\frac{2n_{H_2}}{n}=\frac{1,2}{n}\\ \to M_R=9n\to n=3;M_R=27\\ \to R:Al\\ Theo\,PT:\,n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2(mol)\\ \to V_{dd\,HCl}=\frac{1,2}{0,5}=2,4(l)\\ b)\\ Theo\,PT:\,n_{AlCl_3}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,4(mol)\\ \to n_{H_2O(T)}=\frac{24,15-0,4.133,5.25\%}{18}=0,6(mol)\\ \to n_{AlCl_3(T)}:n_{H_2O(T)}=(0,4.25\%):0,6=1:6\\ \to T:AlCl_3.6H_2O\\ 5)\\ 200ml=0,2l;100ml=0,1l\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,1.1=0,1(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\frac{12,48}{78}=0,16(mol)\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3+3Na_2SO_4\\ TH_1:\rm Chỉ\,tạo\,ktua\\ \to n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,48(mol)\\ \to C_{M\,NaOH}=\frac{0,48}{0,2}=2,4M\\ TH_2:\rm Kết tủa bị hòa tan\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3+3Na_2SO_4\\ Al(OH)_3+NaOH\to NaAlO_2+H_2O\\ Bao\,toan\,Al:\,n_{NaAlO_2}=2n_{Al_2(SO_4)_3}-n_{Al(OH)_3}=0,04(mol)\\ Theo\,PT:\,n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}+4n_{NaAlO_2}=0,64(mol)\\ \to C_{M\,NaOH}=\frac{0,64}{0,2}=3,2M \end{array}
#DominicHD247
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
5600
-
4843
-
4624