Câu 2 lịch sử hình thành và phát triển đô thị trên thế giới
Câu 3 vai trò của đô thị đối với sự phát triển kinh tế xã hội thế giới
Câu 4 giới thiệu một số đô thị cổ đại và hiện đại
Câu 5 ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế xã hội môi trường
Câu 6 trình bày lịch sử hình thành các đô thị ở Việt Nam
Câu 7 Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam
Quảng cáo
2 câu trả lời 2042
1. "Điều kiện cần" phải có để phát triển đô thị bao gồm hai nhân tố chính là có quy mô dân số và có quy mô diện tích phù hợp với từng loại hình đô thị. Trong đó "cơ cấu dân số vàng" với lực lượng lao động được đào tạo và kỹ năng là nhân tố có tính quyết định nhất.
2.Đô thị hóa theo chiều rộng o Đô thị hóa theo chiều sâu o Giải thể đô thị o Đô thị hóa cưỡng bức Bai lam Sự phát triển của các đô thị trong lịch sử từ trước tới nay: Trong lịch sử phát triển của các quốc gia từ trước đến nay, thì các đô thị đã trở thành một bộ phận quan trọng cảu quá trình phát triển của một quốc gia. Bởi với một quốc gia các đô thị chính là những nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy cả về tiềm lực công nghệ, sự hiện đại và văn minh của quốc gia đó. Chính vì vậy việc tìm hiểu quá trình phát triển và hình thành của các đô thị trên thế giới rất quan trọng và cần thiết. Con người đã sống và tồn tại từ hàng triệu năm nhưng có lẽ đô thị chỉ mới có tuổi thọ khoảng hơn 10000 năm mà thôi. Chúng ta có thể đã nghe đến nhưng Luân Đôn, New York, Pari,…. Hay nhưng đô thị gần ta như Bắc Kinh, Thượng Hải…. còn rất nhiều các đô thị nữ chúng ta không thể kể ra. Những có lẽ quay ngược dòng thời gian lại ta có thể thấy những đô thị từ xưa, những đô thị đã trở thành những câu chuyện, những biểu tượng hùng vĩ biết bao. Trong suốt quá trình phát triển các đô thị từ trước đên nay ta có thể thấy chúng diễn ra trong ba giai đoạn chính: Giai đoạn I: diễn ra vào khoảng 10000 năm trước công nguyên, đó là sự hình thành những đô thị đầu tiên: Jerico(Đô thị đầu tiên), Athen, Babylon…Dân số thời kỳ này ở các đô thị thường khoảng 500 tới 600 dân. Giai đoạn này chủ yếu có sự tập trung của các khu dân cư tại các nơi có nhiều dòng sông, hoặc các nơi có chợ.
3. Các đô thị: +Là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. +Là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng. +Là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài.
5.Đô thị hóa theo hướng tích cực sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của khu vực đô thị và vùng ven đô. Mặt khác, đô thị hóa cũng có những tác động tiêu cực như làm tăng khoảng cách giữa giàu và nghèo, làm suy thoái môi trường và gia tăng các vấn đề xã hội.
6.
Theo tài liệu của Viện Sử học Việt Nam, đô thị đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện khá muộn so với các nước trên thế giới và các đô thị cổ sau khi hình thành cũng không có sự phát triển liên tục mà thường thăng trầm cùng với sự thay đổi địa điểm kinh đô của các triều đại khác nhau. Điều này cho phép các học giả đưa ra tổng kết quan trọng về lịch sử và tính chất của đô thị Việt Nam, đó là sự phát triển hay lụi tàn của các đô thị Việt Nam mang nhiều dấu ấn hành chính – chính trị hơn là thương mại, dịch vụ như nguyên lý ra đời đô thị ở hầu hết các nước, tức yếu tố “đô” trong “đô thị” lấn át yếu tố “thị” vốn là cơ bản để tạo thành đô thị.
Đô thị ở Việt Nam hiện nay được tổ chức rải đều cả nước, chủ yếu theo không gian chùm đô thị. Theo đó, chùm đô thị phía Bắc tập trung ở khu vực sông Hồng, nổi bật là TP. Hà Nội, chùm đô thị phía Nam là khu vực đồng bằng sông Cửu Long với đô thị trung tâm là TP. Hồ Chí Minh.
Để xác định tiêu chuẩn đô thị và phân loại đô thị, ngày 25/5/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ban hành hai nghị quyết: Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính và Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH1 về phân loại đô thị, thì đô thị Việt Nam (phân biệt với nông thôn) phải ít nhất thỏa mãn các tiêu chí của đô thị loại 5 như sau: quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 4.000 người trở lên, mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.000 người/km2 trở lên; mật độ dân số tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 5.000 người/km2 trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 55% trở lên, trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn theo quy định.
7.Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh và rộng khắp tại nhiều địa phương đã tác động làm gia tăng dân số ở khu vực thành thị. Năm 2019, ước tính dân số khu vực thành thị ở nước ta là 33.059.735 người, chiếm 34,4% dân số của cả nước.
1. "Điều kiện cần" phải có để phát triển đô thị bao gồm hai nhân tố chính là có quy mô dân số và có quy mô diện tích phù hợp với từng loại hình đô thị. Trong đó "cơ cấu dân số vàng" với lực lượng lao động được đào tạo và kỹ năng là nhân tố có tính quyết định nhất.2.Đô thị hóa theo chiều rộng o Đô thị hóa theo chiều sâu o Giải thể đô thị o Đô thị hóa cưỡng bức Bai lam Sự phát triển của các đô thị trong lịch sử từ trước tới nay: Trong lịch sử phát triển của các quốc gia từ trước đến nay, thì các đô thị đã trở thành một bộ phận quan trọng cảu quá trình phát triển của một quốc gia. Bởi với một quốc gia các đô thị chính là những nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy cả về tiềm lực công nghệ, sự hiện đại và văn minh của quốc gia đó. Chính vì vậy việc tìm hiểu quá trình phát triển và hình thành của các đô thị trên thế giới rất quan trọng và cần thiết. Con người đã sống và tồn tại từ hàng triệu năm nhưng có lẽ đô thị chỉ mới có tuổi thọ khoảng hơn 10000 năm mà thôi. Chúng ta có thể đã nghe đến nhưng Luân Đôn, New York, Pari,…. Hay nhưng đô thị gần ta như Bắc Kinh, Thượng Hải…. còn rất nhiều các đô thị nữ chúng ta không thể kể ra. Những có lẽ quay ngược dòng thời gian lại ta có thể thấy những đô thị từ xưa, những đô thị đã trở thành những câu chuyện, những biểu tượng hùng vĩ biết bao. Trong suốt quá trình phát triển các đô thị từ trước đên nay ta có thể thấy chúng diễn ra trong ba giai đoạn chính: Giai đoạn I: diễn ra vào khoảng 10000 năm trước công nguyên, đó là sự hình thành những đô thị đầu tiên: Jerico(Đô thị đầu tiên), Athen, Babylon…Dân số thời kỳ này ở các đô thị thường khoảng 500 tới 600 dân. Giai đoạn này chủ yếu có sự tập trung của các khu dân cư tại các nơi có nhiều dòng sông, hoặc các nơi có chợ.3. Các đô thị: +Là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. +Là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng. +Là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài.5.Đô thị hóa theo hướng tích cực sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của khu vực đô thị và vùng ven đô. Mặt khác, đô thị hóa cũng có những tác động tiêu cực như làm tăng khoảng cách giữa giàu và nghèo, làm suy thoái môi trường và gia tăng các vấn đề xã hội.6.Theo tài liệu của Viện Sử học Việt Nam, đô thị đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện khá muộn so với các nước trên thế giới và các đô thị cổ sau khi hình thành cũng không có sự phát triển liên tục mà thường thăng trầm cùng với sự thay đổi địa điểm kinh đô của các triều đại khác nhau. Điều này cho phép các học giả đưa ra tổng kết quan trọng về lịch sử và tính chất của đô thị Việt Nam, đó là sự phát triển hay lụi tàn của các đô thị Việt Nam mang nhiều dấu ấn hành chính – chính trị hơn là thương mại, dịch vụ như nguyên lý ra đời đô thị ở hầu hết các nước, tức yếu tố “đô” trong “đô thị” lấn át yếu tố “thị” vốn là cơ bản để tạo thành đô thị.Đô thị ở Việt Nam hiện nay được tổ chức rải đều cả nước, chủ yếu theo không gian chùm đô thị. Theo đó, chùm đô thị phía Bắc tập trung ở khu vực sông Hồng, nổi bật là TP. Hà Nội, chùm đô thị phía Nam là khu vực đồng bằng sông Cửu Long với đô thị trung tâm là TP. Hồ Chí Minh.Để xác định tiêu chuẩn đô thị và phân loại đô thị, ngày 25/5/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ban hành hai nghị quyết: Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính và Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH1 về phân loại đô thị, thì đô thị Việt Nam (phân biệt với nông thôn) phải ít nhất thỏa mãn các tiêu chí của đô thị loại 5 như sau: quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 4.000 người trở lên, mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.000 người/km2 trở lên; mật độ dân số tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 5.000 người/km2 trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 55% trở lên, trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn theo quy định.7.Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh và rộng khắp tại nhiều địa phương đã tác động làm gia tăng dân số ở khu vực thành thị. Năm 2019, ước tính dân số khu vực thành thị ở nước ta là 33.059.735 người, chiếm 34,4% dân số của cả nước.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK44290
-
Hỏi từ APP VIETJACK42570