Quảng cáo
3 câu trả lời 320
Ông cha ta thường khuyên dạy con cháu rằng “Thương người như thể thương thân”.
Đây là câu tục ngữ nói về cách “đối nhân xử thế” mà người xưa vô cùng tâm đắc. “Thân” ở đây là chỉ chính bản thân mình. Còn “người” chính là chỉ những cá thể khác không phải chính ta, như bố mẹ, anh chị em, bạn bè… thậm chí là những người xa lạ mới gặp lần đầu. Ngụ ý của câu tục ngữ chính là hãy đối xử với những người khác giàu tình yêu thương, quan tâm như đang đối xử với chính bản thân mình.
Mỗi con người chúng ta đều không thể nào tồn tại riêng lẻ, đơn độc. Chúng ta cần sống trong các mối quan hệ cộng đồng, cùng người khác học tập, vui chơi, làm việc. Và để giữ được các mối quan hệ như vậy, ta cần phải đối xử tốt với người khác. Và “cách đối xử tốt” ấy đã được chiếu vào cách ta tự đối xử với chính mình. Chúng ta muốn được giúp đỡ, yêu thương, tôn trọng như thế nào thì hãy đối xử với người khác như thế. Điều gì ta không muốn gặp phải, thì đừng bao giờ làm với người khác. Đó chính là cốt lõi của chuẩn mực ứng xử mà ông cha ta vẫn thường dạy bảo.
Khi làm được điều đó, không chỉ giúp cho các mối quan hệ trở nên thân thiết gắn bó hơn, giúp ta có những người thân, người bạn tuyệt vời. Mà còn giúp ấn tượng về chúng ta trong mắt người khác trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, chúng ta cần tránh đối xử quá tốt với người khác mà bạc đãi bản thân mình. Hay thân thiện với người xa lạ mà cộc cằn với người thân thiết. Và càng không được chỉ biết nghĩ cho mình, mà làm khó xử người khác. Điều quan trọng nhất ở đây chính là phải cân bằng được giữa mọi người với nhau.
Đến nay, đã hằng trăm năm trôi qua, bài học đạo đức trong câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị.
Ông cha ta thường khuyên dạy con cháu rằng “Thương người như thể thương thân”.
Đây là câu tục ngữ nói về cách “đối nhân xử thế” mà người xưa vô cùng tâm đắc. “Thân” ở đây là chỉ chính bản thân mình. Còn “người” chính là chỉ những cá thể khác không phải chính ta, như bố mẹ, anh chị em, bạn bè… thậm chí là những người xa lạ mới gặp lần đầu. Ngụ ý của câu tục ngữ chính là hãy đối xử với những người khác giàu tình yêu thương, quan tâm như đang đối xử với chính bản thân mình.
Mỗi con người chúng ta đều không thể nào tồn tại riêng lẻ, đơn độc. Chúng ta cần sống trong các mối quan hệ cộng đồng, cùng người khác học tập, vui chơi, làm việc. Và để giữ được các mối quan hệ như vậy, ta cần phải đối xử tốt với người khác. Và “cách đối xử tốt” ấy đã được chiếu vào cách ta tự đối xử với chính mình. Chúng ta muốn được giúp đỡ, yêu thương, tôn trọng như thế nào thì hãy đối xử với người khác như thế. Điều gì ta không muốn gặp phải, thì đừng bao giờ làm với người khác. Đó chính là cốt lõi của chuẩn mực ứng xử mà ông cha ta vẫn thường dạy bảo.
Khi làm được điều đó, không chỉ giúp cho các mối quan hệ trở nên thân thiết gắn bó hơn, giúp ta có những người thân, người bạn tuyệt vời. Mà còn giúp ấn tượng về chúng ta trong mắt người khác trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, chúng ta cần tránh đối xử quá tốt với người khác mà bạc đãi bản thân mình. Hay thân thiện với người xa lạ mà cộc cằn với người thân thiết. Và càng không được chỉ biết nghĩ cho mình, mà làm khó xử người khác. Điều quan trọng nhất ở đây chính là phải cân bằng được giữa mọi người với nhau.
Đến nay, đã hằng trăm năm trôi qua, bài học đạo đức trong câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị.
Đây là câu tục ngữ nói về cách “đối nhân xử thế” mà người xưa vô cùng tâm đắc. “Thân” ở đây là chỉ chính bản thân mình. Còn “người” chính là chỉ những cá thể khác không phải chính ta, như bố mẹ, anh chị em, bạn bè… thậm chí là những người xa lạ mới gặp lần đầu. Ngụ ý của câu tục ngữ chính là hãy đối xử với những người khác giàu tình yêu thương, quan tâm như đang đối xử với chính bản thân mình.
Mỗi con người chúng ta đều không thể nào tồn tại riêng lẻ, đơn độc. Chúng ta cần sống trong các mối quan hệ cộng đồng, cùng người khác học tập, vui chơi, làm việc. Và để giữ được các mối quan hệ như vậy, ta cần phải đối xử tốt với người khác. Và “cách đối xử tốt” ấy đã được chiếu vào cách ta tự đối xử với chính mình. Chúng ta muốn được giúp đỡ, yêu thương, tôn trọng như thế nào thì hãy đối xử với người khác như thế. Điều gì ta không muốn gặp phải, thì đừng bao giờ làm với người khác. Đó chính là cốt lõi của chuẩn mực ứng xử mà ông cha ta vẫn thường dạy bảo.
Khi làm được điều đó, không chỉ giúp cho các mối quan hệ trở nên thân thiết gắn bó hơn, giúp ta có những người thân, người bạn tuyệt vời. Mà còn giúp ấn tượng về chúng ta trong mắt người khác trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, chúng ta cần tránh đối xử quá tốt với người khác mà bạc đãi bản thân mình. Hay thân thiện với người xa lạ mà cộc cằn với người thân thiết. Và càng không được chỉ biết nghĩ cho mình, mà làm khó xử người khác. Điều quan trọng nhất ở đây chính là phải cân bằng được giữa mọi người với nhau.
Đến nay, đã hằng trăm năm trôi qua, bài học đạo đức trong câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
51901
-
Hỏi từ APP VIETJACK49048
-
37789