Sách bài tập Địa lí 10 Cánh diều Bài 12: Đất và sinh quyển
Với giải sách bài tập Địa lí 10 Bài 12: Đất và sinh quyển sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa lí 10 Bài 12.
Giải sách bài tập Địa lí lớp 10 Bài 12: Đất và sinh quyển - Cánh diều
Câu 1 trang 24 SBT Địa lí 10: Các thành phần của đất gồm:
C. vô cơ, hữu cơ, nước và không khí.
D. chất hữu cơ vi sinh vật sống.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu 3 trang 24 SBT Địa lí 10: Trên thế giới có nhiều loại đất khác nhau là do
B. phụ thuộc vào lớp vỏ phong hoá.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Câu 4 trang 24 SBT Địa lí 10: Màu sắc của đất được quyết định bởi
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu 5 trang 24 SBT Địa lí 10: Giới hạn trên của sinh quyển là
B. nơi tiếp giáp với lớp ô-dôn.
D. tầng trên cùng của khí quyển.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Câu 6 trang 24 SBT Địa lí 10: Giới hạn dưới của sinh quyển trên lục địa là
B. đáy của lớp phủ thổ nhưỡng.
D. tầng trên của lớp vỏ phong hóa.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Câu 7 trang 24 SBT Địa lí 10: Sinh vật không thể sống ở lớp ô-zôn vì
D. lớp ô-dôn hấp thụ tia từ ngoại.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu 8 trang 24 SBT Địa lí 10: Sinh vật không thể sống ở tầng đá gốc vì
B. nhiệt độ ở tầng này rất cao.
C. không có ánh nắng mặt trời.
D. không có chất dinh dưỡng, ô-xy, nước.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải SBT Địa lí 10 trang 25
Trả lời:
Ghép nối:
1 - B |
2 - A |
3 - G |
4 - E |
5 - D |
6 - C |
Trả lời:
Đặc điểm |
Đất |
Lớp vỏ phong hóa |
Nguồn gốc phát sinh |
- Hình thành tại chỗ do quá trình phong hóa của đá gốc hoặc được vận chuyển từ nơi khác đến. |
- Là sản phẩm phong hóa của đá gốc. |
Vị trí |
- Nằm trên cùng của bề mặt lục địa. |
- Nằm phía dưới lớp đất và phía trên của tầng đá gốc. |
Chiều dày |
- Mỏng |
- Tương đối mỏng |
Thành phần vật chất |
- Vô cơ, hữu cơ, nước và không khí |
- Sản phẩm vụn thô từ quá trình phong hóa của đá và khoáng vật. |
Trả lời:
(*) Tham khảo: Các loại đất chính ở Đồng bằng sông Hồng:
+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.
+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).
+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo để trồng lúa, nuôi thủy sản.
Trả lời:
- Ví dụ: sinh vật cung cấp mùn, làm đất tơi xốp. Rừng giúp điều hòa không khí, cung cấp ô-xy, giữ nước ngầm