Làm quen với ghi chú thích trong chương trình Em hãy soạn thảo rồi chạy thử chương trình ở Hình 3 sau đây trong hai trường hợp là có chú thích và không có chú thích
Trả lời Bài 4 trang 71 Tin học lớp 10 sách Cánh Diều, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tin học 10
Bài 4 trang 71 Tin học lớp 10: Làm quen với ghi chú thích trong chương trình
Em hãy soạn thảo rồi chạy thử chương trình ở Hình 3 sau đây trong hai trường hợp là có chú thích và không có chú thích. Em có nhận xét gì khi so sánh kết quả thực hiện chương trình trong hai trường hợp nêu trên.
Trả lời:
Chương trình có chú thích:
#Giải phương trình bậc hai
import math
a = 1
b = -5
c = 6
x1 = (-b - math.sqrt(b * b - 4 * a * c) / (2 * a))
x2 = -b / a - x1 #Định lí Viet
print(x1)
print(x2)
Chương trình không có chú thích:
import math
a = 1
b = -5
c = 6
x1 = (-b - math.sqrt(b * b - 4 * a * c) / (2 * a))
x2 = -b / a - x1
print(x1)
print(x2)
- Nhận xét: Kết quả của chúng giống nhau.
- Chương trình khi sử dụng chú thích dễ hiểu hơn, giúp cho người đọc theo dõi và hiểu được ý định của người viết.
Vận dụng
Bài viết liên quan
- Giải Tin học 10 (Cánh diều) Bài 12: Kiểu dữ liệu Xâu ký tự - xử lý xâu ký tự
- Giải Tin học 10 (Cánh diều) Bài 13: Thực hành dữ liệu kiểu xâu
- Làm quen với câu lệnh lặp trong python, Em hãy dự đoán xem chương trình ở Hình 1 sau đây sẽ đưa ra màn hình những gì
- Đếm các ước thực sự của một số nguyên Bạn Hà viết chương trình ở Hình 2 để đếm xem số nguyên n nhập vào từ bàn phím có bao nhiêu nước số thực sự
- Nhập dữ liệu có kiểm tra Tham khảo chương trình ở Ví dụ 5 trong bài 8, em hãy viết chương trình yêu cầu người dùng nhập một số nguyên lớn hơn 1 000 000