Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào sau đây? a. Cán bộ Viện kiểm sát A kể lại diễn biến quá trình điều tra vụ án mà mình đang tham gia với mọi người trong gia đình
Trả lời Luyện tập 2 trang 145 KTPL 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức
Giải KTPL 10 Bài 22: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
Luyện tập 2 trang 145 KTPL 10: Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào sau đây?
a. Cán bộ Viện kiểm sát A kể lại diễn biến quá trình điều tra vụ án mà mình đang tham gia với mọi người trong gia đình.
b. Là thư kí Toà án, chị B luôn tận tình hướng dẫn người dân các thủ tục cần thiết để nộp cho Toà án khi có yêu cầu giải quyết tranh chấp.
c. Trường C tổ chức các phiên toà giả định về những vụ án liên quan đến bạo lực học đường để học sinh theo dõi.
d. Không đồng tình với một số quan điểm của kiểm sát viên tại phiên toà nên ông N đã gửi thư góp ý dù vụ án đó không liên quan gì đến mình.
Trả lời:
a. Không đồng tình vì hành vi của cán bộ Viện kiểm sát A là sai, vi phạm pháp luật, đáng bị phê phán. Hành vi đó đã tiết lộ các thông tin của vụ án, có thể sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình điều tra vụ án.
b. Đồng tình vì hành vi của chị B là đúng, thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong công việc, đảm bảo quyền lợi của nhân dân.
c. Đồng tình vì thông qua các phiên toà giả định về bạo lực học đường, học sinh được cung cấp kiến thức bổ ích về pháp luật, nâng cao ý thức trong phòng, chống bạo lực học đường.
d. Đồng tình về việc làm của ông N có thể sẽ hỗ trợ kiểm sát viên phát hiện một số sai sót (nếu có) và đưa ra những quyết định chính xác hơn.
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 140 KTPL 10: Em cùng các bạn xem một số hình ảnh hoặc clip xét xử của một phiên toà và chia sẻ những hiểu biết của em về Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
Câu hỏi trang 141 KTPL 10: 1/ Toà án nước ta thực hiện hoạt động xét xử nhằm mục đích gì? 2/ Theo em, Toà án nhân dân có vai trò gì
Câu hỏi trang 142 KTPL 10: Dựa vào sơ đổ 1 và hình 1, em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân
Câu hỏi trang 142 KTPL 10: 1/ Từ các thông tin trên, em hãy cho biết Viện kiểm sát nhân dân thành phố H thực hiện chức năng gì? 2/ Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân là gì
Câu hỏi trang 143 KTPL 10: Em hiểu thế nào về chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân? Nếu ví dụ minh hoạ
Câu hỏi trang 144 KTPL 10 : Dựa vào sơ đồ 2 và thông tin trên, em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dẫn
Luyện tập 1 trang 145 KTPL 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao? a. Người dân có thể nộp đơn ở bất cứ Toà án nào đề yêu cầu giải quyết những vấn đề của mình
Luyện tập 2 trang 145 KTPL 10: Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào sau đây? a. Cán bộ Viện kiểm sát A kể lại diễn biến quá trình điều tra vụ án mà mình đang tham gia với mọi người trong gia đình
Luyện tập 3 trang 145 KTPL 10: Em hãy xử lí các tình huống sau: Tình huống a. Nghe tin Toà án nhân tỉnh sắp tổ chức phiên toà lưu động xét xử công khai một vụ án mua bán trái phép chất ma tuỷ ở Uỷ ban nhân dân xã, N rủ B
Vận dụng 1 trang 145 KTPL 10: Em hãy viết bài luận tuyên truyền nhiệm vụ bảo vệ công lí của Toà án nhân dân và chia sẻ với thầy cô cùng các bạn
Vận dụng 2 trang 145 KTPL 10: Em hãy viết bài luận tuyên truyền chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân nhằm đảm bảo xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật
Bài viết liên quan
- Giải Kinh tế pháp luật 10 (Kết nối tri thức) Bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thông chính trị Việt Nam
- Giải Kinh tế pháp luật 10 (Kết nối tri thức) Bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Giải Kinh tế pháp luật 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
- Giải Kinh tế pháp luật 10 (Kết nối tri thức) Bài 23: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân