Trắc nghiệm Toán học 10 Cung và góc lượng giác có đáp án năm 2021 - 2022
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 10 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Toán học lớp 10 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 10
Trắc nghiệm Toán học 10 Cung và góc lượng giác
Bài 1: Góc lượng giác có số đo a° thì có số đo theo rađian là
Chọn đáp án C
Bài 2: Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo theo rađian là -π/4.
Các góc lượng giác sau đây cùng có tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
Chọn đáp án A
Bài 3: Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo 1756°.
Các góc lượng giác sau đây cùng có tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
A. 3452°;
B. 4636°;
C. 5726°;
D. 1344°.
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối nếu chúng hơn kém nhau k.2π(k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k.360° (k nguyên)
Ta có: 1756° - 4636° = -2880° = -8.360°
Do đó, góc 4636° cũng có tia đầu là tia Ou, tia cuối là tia Ov.
Chọn đáp án B
Bài 4: Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác nào sau đây có cùng điểm đầu và điểm cuối?
Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối nếu chúng chúng hơn kém nhau k.2π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k.360° (k nguyên)
Ta có:
Do đó, cặp cung lượng giác này có cùng điểm đầu và điểm cuối.
Chọn đáp án A
Bài 5: Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là
A. 1 hoặc -1;
B. 2 hoặc -2;
C. 4 hoặc -4;
D. 1/2 hoặc -1/2.
Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng bán kính thì có số đo 1 rad hoặc -1 rad.
Do đó, một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính thì số đo theo rađian của cung đó là 2 rad hoặc – 2 rad.
Chọn đáp án B
Bài 6: Trên đường tròn định hướng có bán kính bằng 4 lấy một cung có số đo là π/3 rad. Độ dài của cung đó là
Trên đường tròn định hướng có bán kính bằng 4, cung có số đo 1 rad có độ dài bằng 4, suy ra cung có số đo π/3 rad thì có độ dài (π/3).4.
Chọn đáp án A
Bài 7: Góc lượng giác có số đo 2700° thì có số đo theo rađian là
A. 27;
B. 15π;
C. -27π;
D. -15π.
Chọn đáp án B
Bài 8: Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo theo rađian là π/3. Các góc lượng giác sau đây có cùng tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
Hai góc có cùng tia đầu và tia cuối khi số đo của chúng chênh lệch nhau một số nguyên lần 2π.
Kiểm nghiệm thấy , tức là hai góc π/3 và -5π/3 có cùng tia đầu và tia cuối.
Chọn đáp án D
Bài 9: Góc lượng giác có số đo -3060° thì có số đo theo rađian là
A. 17;
B. 8,5π;
C. -17π;
D. -8,5π.
Chọn đáp án C
Bài 10: Góc lượng giác có số đo α rad thì có số đo theo độ là
Chọn đáp án B
Bài 11: Góc lượng giác có số đo π/12 thì có số đo theo độ là
A. 12°;
B. 15°;
C. -12°;
D. -15°
Chọn đáp án B
Bài 12: Góc lượng giác có số đo 180 rad thì có số đo theo độ là
Chọn đáp án A
Bài viết liên quan
- Trắc nghiệm Toán học 10 Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Ôn tập Chương 5 có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Công thức lượng giác có đáp án năm 2021 - 2022