Trắc nghiệm Toán học 10 Các phép toán tập hợp có đáp án năm 2021 - 2022
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 10 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Toán học lớp 10 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 10
Trắc nghiệm Toán học 10 Các phép toán tập hợp
Bài 1: Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số |A|, |A ∪ B|, |A ∩ B| theo thứ tự không giảm, ta được:
Chọn đáp án C
Bài 2: Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Chọn đáp án C
Bài 3: Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Chọn đáp án B
Bài 4: Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Chọn đáp án D
Bài 5: Cho tập hợp X và các mệnh đề:
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề là đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Các mệnh đề đúng là: (I), (II), (III), (IV).
Chọn đáp án B
Bài 6: Cho hai tập hợp A, B thỏa mãn A ⊂ B.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Chọn đáp án D
Bài 7: Cho các tập hợp A, B. Miền tô đậm trong hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nào dưới đây?
Phần tô đậm thuộc A nhưng không thuộc A ∩ B.
Phần tô đậm là tập con của A nên phần tô đậm thuộc CA(A ∩ B)
Chọn đáp án D
Bài 8: Cho các tập hợp A = {2m - 3 | m ∈ Z} , B = {5n | n ∈ Z}. Khi đó A ∩ B là:
Chọn đáp án A
Bài 9: Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 18 học sinh giỏi môn Văn, 22 học sinh giỏi môn Toán và 12 học sinh không giỏi môn Văn hay Toán. Số học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán của lớp đó là:
A. 5
B. 11
C. 15
D. 7
Chọn đáp án D
Bài 10: Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Chọn đáp án D
Bài 11: Cho các tập hợp:
A = {m ∈ N | m là ước của 16}; B = {n ∈ N | n là ước của 24}.
Tập hợp A ∩ B là:
A. ∅
B. {1; 2; 4; 8}
C. {±1; ±2; ±4; ±8}
D. {1; 2; 4; 8; 16}
Ta có A = {m ∈ N | m là ước của 16} = {1; 2; 4; 8; 16},
B = {n ∈ N | n là ước của 24 = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}.
⇒ A ∩ B = {1; 2; 4; 8} .
Chú ý: A ∩ B chính là tập hợp các ước số tự nhiên của 8 = ƯCLN(16;24).
Chọn đáp án B
Bài 12: Gọi T là tập hợp các học sinh của lớp 10A; N là tập hợp các học sinh nam và G là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10A. Xét các mệnh đề sau:
(I) N ∪ G = T
(II) N ∪ T = G
(III) N ∩ G = ∅
(IV) T ∩ G = N
(V) T \ N = G
(VI) N \ G = N .
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các mệnh đề trên, có 4 mệnh đề đúng là (I), (III), (V), (VI).
Chú ý: Vì N ⊂ T, G ⊂ T nên N ∪ T = T, T ∩ G = G.
Chọn đáp án C
Bài 13: Xác định tập hợp X thỏa mãn hai điều kiện:
X ∪ {1; 2; 3} = {1; 2; 3; 4} và X ∩ {1; 2; 3; a} = {2; 3}.
A. X = {2; 3}
B. X = {1; 2; 3; 4}
C. X = {2; 3; 4}
D. X = {2; 3; 4; a}
Vì X ∪ {1; 2; 3} = {1; 2; 3; 4} nên 4 ∈ X và tập X ⊂ {1; 2; 3; 4}. Vì X ∩ {1; 2; 3; a} = 2; 3} nên 2; 3 ∈ X và 1 ∉ X, a ∉ X.
Tóm lại, ta có X = {2; 3; 4}.
Chọn đáp án C
Bài 14: Cho A = {a, b, c, d, e} và B = {c, d, e, k}. Tập hợp A ∩ B là:
A. {a, b}
B. {c, d, e}
C. {a, b, c, d, e, k}
D. {a, b, k}
Chọn đáp án B
Bài 15: Cho hai tập hợp M = {1; 3; 6; 8} và N = {3; 6; 7; 9}. Tập hợp M ∪ N là:
Chọn đáp án D
Bài 16: Cho hai tập hợp A = {2; 4; 5; 8} và B = {1; 2; 3; 4}.
Tập hợp A\B bằng tập hợp nào sau đây?
Chọn đáp án C
Bài 17: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5}, B = {3; 4; 5; 6; 7}.
Tập hợp (A \ B) ∪ (B \ A) bằng:
Chọn đáp án D
Bài viết liên quan
- Trắc nghiệm Toán học 10 Mệnh đề có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Tập hợp có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Các tập hợp số có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Số gần đúng. Sai số có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Ôn tập Chương 1 có đáp án năm 2021 - 2022