Phạm Thị Thu Trang
Bạch kim đoàn
1,985
397
Câu trả lời của bạn: 11:52 27/04/2021
C/ Đọc hiểu bài thơ Hai chữ nước nhà
1. Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn
- Bối cảnh không gian: cuộc chia ly di
Câu trả lời của bạn: 11:52 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về bài thơ Hai chữ nước nhà
1. Tác giả
- Trần Tuấn Khải (1895 - 1983), bút hiệu: Á Nam
- Quê: Mĩ Lộc - Nam Định.
- Ông thường mượn các đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật để bộc lộ nỗi đau mất nước, sự căm hận với kẻ thù.
2. Tác phẩm
a, Xuất xứ:
- “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu của tập “Bút quan hoài I” , mượn lời của Nguy
Câu trả lời của bạn: 11:50 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Câu trả lời của bạn: 11:49 27/04/2021
C/ Đọc hiểu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
1. Hai câu đề
“Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu”
- hào kiệt, phong lưu: phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung, thanh thản vừa ngang tàng, bất khuất lại vừa hào hoa, tài tử; điệp từ
- “vẫn” khẳng định phong thái ấy không bao giờ thay đổi dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
“Chạy mỏi chân thì hãy ở tù”
→ nhà tù chỉ là nơi tạm nghỉ chân
=> Giọng điệu vừa cứng cỏi vừa mềm mại thể hiện sự bình tĩnh, tự chủ trước nguy nan
2. Hai câu thực
“Đã khách không nhà trong bốn biển”
→ Cuộc đời bôn ba chiến đấu, đầy sóng gió và bất trắc.
“Lại người có tội giữa năm châu”
→ Tự nhận mình là người có tội, Phan Bội Châu vừa nêu lên hiện thực, vừa mỉa mai về “danh xưng” mà kẻ thù dành cho một người yêu nước như ông
=> Giọng điệu trầm bổng, di
Câu trả lời của bạn: 11:49 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
1. Tác giả
- Phan Bội Châu (1867- 1940), quê Nam Đàn- Nghệ An
- Là một nhà yêu nước, nhà Cách mạng lớn nhất Việt Nam trong hai thập kỉ đầu thế kỉ XX
- Là nhà văn, nhà thơ lớn với những sáng tác nhiều thể loại
- Phong cách sáng tác: thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập tự do, ý chí bền bỉ kiên cường.
2. Tác phẩm
a, Xuất xứ:
- Bài thơ được sáng tác năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam, trong hoàn cảnh ấy ông đã viết tác phẩm Ngục trung thư tập, “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ Nôm nằm trong tập Ngục trung thư tập
b, Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết
c, Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
d, PTBĐ: Biểu cảm.
e, Giá trị nội dung:
- Bài thơ thể hiện phong thái ung dung đường hoàng, phí phách kiên cường bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của người chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu
f, Giá trị nghệ thuật:
- Giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ
- Sử dụng lối nói khoa trương, điệp từ
Câu trả lời của bạn: 11:47 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy bài thơ Muốn làm thằng Cuội
Câu trả lời của bạn: 11:46 27/04/2021
C/ Đọc hiểu bài thơ Muốn làm thằng Cuội
1. Hai câu đề
“Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
Trần thế em nay chán nửa rồi”
- Tâm trạng: buồn chán, thất vọng. Vì cuộc sống trần thế không có niềm vui cho con người.
- Xưng “em”, gọi “chị”: tình tứ, mạnh bạo, mới mẻ → vầng trăng trở thành người bạn, người chị tri âm tri kỉ
⇒ Nhấn mạnh tâm trạng buồn sầu da diết, không nguôi, niềm bất hoà sâu sắc với xã hội
2. Hai câu thực
“Cung quế đã ai ngồi đó chửa
Cành đa xin chị nhắc lên chơi”
- Ước muốn được lên cung trăng, được làm “thằng cuội”, thực chất là muốn được thoát li khỏi thực tại tầm thường, buồn chán
⇒ Đó là ước muốn rất lãng mạn nhưng cũng rất “ngông”
3. Hai câu luận
“Có bầu có bạn can chi tủi
Cùng gió cùng mây thế mới vui”
- Lên cung trăng được sánh vai cùng chị Hằng, được vui cùng mây, gió, quên hết cô đơn, sầu tủi
⇒ Khát vọng được sống vui tươi, tự do
4. Hai câu kết
“Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cuời”
- Hình ảnh thuần tưởng tượng, vừa thể hiện sự thoả mãn vừa thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ
- Đó chính là đỉnh cao của hồn thơ ngông và lãng mạn của Tản Đà.
- “Tựa nhau trông xuống thế gian cười” : sự mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian
⇒ Khao khát sự đổi thay xã hội theo hướng tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống cá nhân.
Câu trả lời của bạn: 11:46 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về bài thơ Muốn làm thằng Cuội
1. Tác giả
- Tản Đà (1889 - 1939) tên thật là Nguy
Câu trả lời của bạn: 11:43 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Câu trả lời của bạn: 11:43 27/04/2021
C/ Đọc hiểu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
1. Khí phách của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.
- Tư thế: đứng giữa đất Côn Lôn – hiên ngang, ngạo ngh
Câu trả lời của bạn: 11:42 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
1. Tác giả
- Phan Châu Trinh (1872- 1926), quê: Tam Phước - Tam Kì - Quảng Nam
- Hoạt động cứu nước phong phú và rộng khắp
- Năm 1908 ông bị thực dân Pháp bắt và đày ra Côn Đảo
2. Tác phẩm
a, Xuất xứ:
- Bài thơ được sáng tác khi ông cùng các tù nhân trong nhà tù Côn Đảo bị bắt đi lao động khổ sai, năm 1908
b, Bố cục: 2 phần
- Phần 1: 4 câu thơ đầu: Khí phách của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.
- Phần 2: còn lại: Ý chí, nghị lực của người chiến sĩ.
c, Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
d, PTBĐ: Biểu cảm.
e, Giá trị nội dung:
Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp, một khí thế ngang tàng, vẻ đẹp lẫm liệt của người anh hùng dù gặp phải tình cảnh gian nguy nhưng vẫn không hề nản lòng đổi chí.
f, Giá trị nghệ thuật:
- Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ
- Sử dụng nghệ thuật đối, nói quá kết hợp với động từ mạnh.
Câu trả lời của bạn: 11:40 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy tác phẩm Bài toán dân số
Câu trả lời của bạn: 11:40 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Bài toán dân số
1. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình
- Đưa ra hai giả thuyết về bài toán dân số: được đặt ra từ thời cổ đại hay vài chục năm gần đây
- Trình bày quan điểm người viết:
+ Lúc đầu: không tin
+ Sau đó: “sáng mắt ra”
→ Bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình được đặt ra từ thời cổ đại
⇒ Cách đặt vấn đề bất ngờ, hấp dẫn khẳng định tác giả nhận thức vấn đề rất rõ và sâu sắc
2. Từ bài toán cổ đến bài toán dân số - tốc độ gia tăng dân số
- Bài toán cổ: Số thóc tăng theo cấp số nhân, nhiều vô kể
→ Dẫn chuyện nhằm so sánh với sự gia tăng dân số của loài người
→ Đánh giá: một con số kinh khủng ⇒ Thái độ bất ngờ, lo lắng
- Thuyết minh bằng số liệu và cách so sánh → dân số tăng rất nhanh
- Đưa ra câu chuyện về khả năng sinh con của người phụ nữ:
+ Tỉ lệ sinh con (tự nhiên) ở các nước châu Phi, châu Á là rất lớn
+ Châu Phi có tỉ lệ sinh con ở người phụ nữ lớn hơn châu Á
⇒ Tác giả muốn giải thích sự gia tăng dân số liên quan chặt chẽ và trực tiếp đến tỉ lệ sinh con tự nhiên của người phụ nữ.
⇒ Cái gốc của vấn đề chính là việc kế hoạch hoá gia đình.
3. Lời kêu gọi việc hạn chế tốc độ gia tăng dân số
- Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc
- Muốn có đất sống phải sinh hạn chế sự gia tăng dân số
⇒ Lời đề nghị ngắn gọn nhưng xác đáng: Cảnh báo và kêu gọi mọi người giảm thiểu sự gia tăng dân số.
Câu trả lời của bạn: 11:39 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Bài toán dân số
1. Tác giả
- Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại, chủ nhật, số 28, 1995
2. Tác phẩm
a, Xuất xứ:
- Văn bản trích từ bài báo “Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại” in trên báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật, số 28, 1995
b, Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Từ đầu → sáng mắt ra: Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại
- Phần 2: Tiếp theo → ô thứ 34 của bàn cờ: Tốc độ gia tăng nhanh chóng dân số thế giới
- Phần 3: Còn lại: Tìm kiếm lời giải cho bài toán dân số
c, Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng
d, PTBĐ: nghị luận + thuyết minh
e, Giá trị nội dung:
- Từ câu chuyện về một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.
f, Giá trị nghệ thuật:
- Phương pháp thuyết minh, sử dụng và kết hợp các phương pháp so sánh, nêu số liệu, phân tích.
- Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
Câu trả lời của bạn: 11:37 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy tác phẩm Ôn dịch thuốc lá
Câu trả lời của bạn: 11:37 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Ôn dịch thuốc lá
1. Giới thiệu về nạn dịch thuốc lá
- Dịch hạch, thổ tả khiến hàng triệu người chết.
- Cuối thế kỉ XX, xuất hiện những ôn dịch khác.
- Nạn AIDS.
- Ôn dịch thuốc lá ... nặng hơn cả AIDS
+ NT: nêu vấn đề trực tiếp, sử dụng biện pháp so sánh, lời văn ngắn gọn, d
Câu trả lời của bạn: 11:36 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Ôn dịch thuốc lá
1. Tác giả
- Nguy
Câu trả lời của bạn: 11:35 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
Câu trả lời của bạn: 11:34 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
1. Lí do ra đời bản thông điệp:
- Ngày 22 - 4 hàng năm là ngày Trái Đất.
- Có 141 nước tham gia.
- Năm 2000 Việt Nam tham gia với chủ đề: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông.
→ Thuyết minh bằng các số liệu, giới thiệu từ khái quát đến cụ thể, ngắn gọn, d