Phạm Thị Thu Trang
Bạch kim đoàn
1,985
397
Câu trả lời của bạn: 11:03 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Trong lòng mẹ
1. Nhân vật bé Hồng
a. Hoàn cảnh sống:
- Bố nghiện ngập, mất sớm; gia đình sa sút;
- Mẹ cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực
- Sống với bà cô và trong sự ghẻ lạnh của họ hàng
→ Bất hạnh, thiếu tình thương yêu
b. Bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô:
- Toan trả lời nhưng lại cúi đầu không đáp mà chỉ cười đáp lại - nhận ra những ý nghĩ cay độc và nét mặt rất kịch của bà cô
→ Bé Hồng rất nhạy cảm, nhận ra sự giả dối trong lời nói của bà cô
- Lòng càng thắt lại, khoé mắt cay cay
- Nước mắt ròng ròng rớt xuống, chan hoà đầm đìa ở cằm, ở cổ.
- Cười dài trong tiếng khóc, cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.
- Căm ghét những cổ tục phong kiến đã đày đọa mẹ.
- BPNT: so sánh, lời văn dồn dập với các hình ảnh, các động từ mạnh: cắn, nhai, nghiến
→ Khắc hoạ rõ nét nỗi đau đớn, phẫn uất đến cực điểm của bé Hồng đối với bà cô, với cổ tục lạc hậu
=> Thể hiện miền tin mãnh liệt và tình yêu thương mẹ vô cùng sâu sắc của bé Hồng
c. Bé Hồng khi gặp lại mẹ
* Khi bất ngờ gặp mẹ
- Hành động:
+ đuổi theo, gọi bối rối: Mợ ơi, mợ ơi, mợ ơi...
+ đuổi kịp, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi
+ khi trèo lên xe tôi ríu cả chân lại, oà khóc nức nở → giọt nước mắt của tủi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện
→ Hành động vội vã, cuống quýt : niềm khao khát cháy bỏng khi được gặp mẹ
* Khi ngồi trong lòng mẹ
- Cảm nhận về mẹ:
+ Thấy mẹ không còm cõi, xơ xác, gương mặt mẹ vẫn tươi sáng ...
+ Thấy hơi quần áo, hơi thở của mẹ thơm tho một cách lạ thường.
- Cảm giác
+ Cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.
+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ ...mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
+ Không nhớ mẹ đã hỏi và trả lời mẹ những gì, không mảy may nghĩ ngợi gì đến những câu nói của bà cô
→ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc – cảm giác sung sướng, niềm hạnh phúc đến cực điểm của đứa con khi được ở trong lòng mẹ.
→ Cảm nhận niềm hạnh phúc thiêng liêng của tình mẫu tử.
2. Nhân vật bà cô
- Hành động:
+ Cười hỏi: “Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?”
+ Giọng vẫn ngọt, mắt long lanh, chằm chặp đưa nhìn
+ Vỗ vai, cười, ngân dài hai tiếng “em bé”
+ Tươi cười kể các chuyện → đổi giọng nghiêm nghị, vỗ vai an ủi cháu, tỏ sự ngậm ngùi thương tiếc người anh vừa mất...
- Mục đích: Ra vẻ quan tâm, thực chất là sự đóng kịch; sự gi
Câu trả lời của bạn: 11:02 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Trong lòng mẹ
1. Tác giả
- Nguyên Hồng (1918- 1982), tên khai sinh là Nguy
Câu trả lời của bạn: 10:58 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Tôi đi học
1. Cảm nhận của “tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường.
a. Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc.
- Thời gian: Cuối thu…
- Quang cảnh:
+ Lá rụng nhiều, những đám mây bàng bạc.
+ Mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ tới trường.
- Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã → Từ láy: tăng giá trị biểu cảm, di
Câu trả lời của bạn: 10:56 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Tôi đi học
1. Tác giả
- Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh sau đổi thành Trần Thanh Tịnh.
- Quê ở Gia Lạc, ven sông Hương , ngoại ô thành phố Huế.
- Là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ.
- Sáng tác của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2. Tác phẩm
a, Xuất xứ:
- Văn bản “Tôi đi học” là truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
b, Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu → ngang trên ngọn núi: Tâm trạng của nhân vật “tôi” trên đường tới trường.
- Phần 2: Tiếp → được nghỉ cả ngày: Cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở sân trường.
- Phần 3: Còn lại: Cảm nhận của nhân vật “tôi” trong lớp học lần đầu tiên.
c, Thể loại: Truyện ngắn.
d, PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
e, Giá trị nội dung:
- Truyện kể lại kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò trong ngày tựu trường đầu tiên hết sức chân thực, tinh tế qua dòng hồi ức của nhà văn.
f, Giá trị nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trường.
- Đan xen yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Nghệ thuật so sánh tạo hiệu quả di
Câu trả lời của bạn: 10:52 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy tác phẩm Ông Giuốc-Đanh mặc l
Câu trả lời của bạn: 10:51 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Ông Giuốc-Đanh mặc l
Câu trả lời của bạn: 10:51 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Ông Giuốc-Đanh mặc l
Câu trả lời của bạn: 10:49 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy tác phẩm Đi bộ ngao du
Câu trả lời của bạn: 10:48 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Đi bộ ngao du
1. Đi bộ ngao du rất thoải mái, được tự do thưởng ngoạn
– Lợi ích của việc đi bộ ngao du:
+ “thích dừng lúc nào thì dừng…muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy”
+ “quan sát khắp nơi”
+ đi bất cứ đâu mình thích
+ “chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã xe trạm…”
⇒ Những dẫn chứng, luận cứ logic, rõ ràng, không rườm rà, lòng vòng.
⇒ Đi bộ ngao du giúp ta có thể thoải mái, tự do điều khiển mọi thứ theo sở thích của mình, tự do thưởng ngoạn bất kì nơi nào ta thấy có hứng thú.
⇒ Khiến ta trưởng thành hơn, chín chắn hơn và nhìn mọi thứ xung quanh một cách toàn diện, chủ quan.
2. Đi bộ ngao du trau dồi kiến thức, tăng sự hiểu biết về thiên nhiên, cuộc đời
– Đi bộ ngao du là đi như: Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go.
+ Những triết gia đi bộ → xem xét tài nguyên trái đất
+ Những người yêu nông nghiệp đi bộ → muốn biết các sản vật, cách thức trồng trọt
+ Người có chút hứng thú với tự nhiên học → xem xét khoảnh đất, hoa lá, hóa thạch
– Sự đối lập giữa phòng sưu tập của vua chúa và của Ê-min
+ Phòng sưu tập của vua chúa toàn đồ linh tinh
+ Phong sưu tập của Ê-min phong phú hơn là cả trái đất, mỗi nơi mỗi vật ở đúng chỗ của nó.
⇒ Dẫn chứng xác thực, mang tính thuyết phục cao → khẳng định lợi ích của việc đi bộ ngao du so với học hành trên sách vở giáo điều trong khía cạnh tiếp thu, lĩnh hội tri thức khoa học cuộc sống.
3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe, tinh thần cho con người
– So sánh giữa đi bằng phương tiện với đi bộ ngao du:
+ Đi phương tiện: mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ
+ Đi bộ: vui vẻ khoan khoái, hài lòng với tất cả
⇒ Đi bộ ngao du tính tình vui vẻ, nâng cao sức khỏe, thoải mái tinh thần
Câu trả lời của bạn: 10:48 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Đi bộ ngao du
1. Tác giả
- Ru-xô (1712-1778) tên khai sinh là Jean-Jacques Rousseau, là nhà văn người Pháp
- Ông là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động cách mạng xã hội Pháp
- Là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như Giuy-li, Nàng Hê-lô-i-dơ mới, Ê-min hay về giáo dục…
2. Tác phẩm
a, Hoàn cảnh sáng tác:
- Văn bản trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, bài viết bày tỏ quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ
b, Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Khổ 1: Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn
- Phần 2: Khổ 2: Đi bộ ngao du trau dồi kiến thức, tăng sự hiểu biết về thiên nhiên, cuộc đời
- Phần 3: Khổ 3: Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe, tinh thần cho con người
c, Thể loại: Tiểu thuyết
d, PTBĐ chính : Nghị luận
e, Giá trị nội dung:
Văn bản đề cập đến lợi ích của việc đi bộ ngao du để thỏa mãn nhu cầu thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết cuộc sống, mang lại sức khỏe và niềm vui cho con người.
f, Giá trị nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
- Dẫn chứng xác thực, sinh động
- Đan xem giữa nghị luận với tự sự, biểu cảm.
Câu trả lời của bạn: 10:40 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Thuế máu
1. Chiến tranh và người bản xứ
a, Thủ đoạn của quan cai trị với người bản xứ.
* Lời nói tráo trở
- Trước chiến tranh:
+ Xem dân bản xứ là những tên da đen, An-nam-mít bẩn thỉu
+ Chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn của quan cai trị
- Chiến tranh bùng nổ:
+ Được tâng bốc, vỗ về “con yêu”, “bạn hiền”
+ Được phong tước hiệu cao quý “chiên sĩ bảo vệ công lý tự do”
⇒ Giọng điệu trào phúng, châm biếm, mỉa mai bộc lộ bản chất dối trá, thủ đoạn lừa bịp của bọn thực dân
* Hành động:
- Vây bắt, cưỡng bức
- Trói xích, nhốt người, đàn áp dã man
- Lợi dụng bắt lính để kiếm tiền
- Bắt dân thuộc địa xa vợ con, phải phơi thây trên chiến trường, biến thành vật hi sinh…
⇒ Vạch trần bộ mặt bỉ ổi của chủ nghĩa thực dân
b, Số phận người dân bản xứ:
- Đột ngột xa lìa vợ con đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu
- Những người ở hậu phương làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhi
Câu trả lời của bạn: 10:37 27/04/2021
D/ Sơ đồ tư duy tác phẩm bàn luận về phép học
Câu trả lời của bạn: 10:37 27/04/2021
C/ Đọc hiểu tác phẩm Bàn luận về phép học
1. Mục đích chân chính của việc học.
- Mục đích chân chính của việc học là: học để làm người
- Khái niệm học được giải thích bằng hình ảnh so sánh, học để biết rõ đạo
- Đạo dạy người ta về mối quan hệ trong gia đình, xã hội .
2. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái.
- Tác giả phê phán lối học sai trái:
+ Học hình thức: chỉ học thuộc câu chữ không hiểu nội dung
+ Học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, lợi lộc
- Tác hại: vua chúa tầm thường, thần nịnh nọt → nước mất, nhà tan
3. Quan điểm và phương pháp học:
- Quan điểm học:
+ Việc học phải được phổ biến rộng khắp
+ Mở thêm nhiều trường, mở rộng thành phần người học
+ Tạo điểu kiện thuận lợi cho người học
- Phương pháp học:
+ Học tuần tự tiến lên
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.
+ Học đi đôi với hành. Đây là mục đích cuối cùng của việc học
⇒ Quan điểm, phương pháp học tập đúng đắn → bồi dưỡng được nhân tài, lập công giúp nước.
⇒ Thể hiện thái độ đề cao tác dụng của việc học chân chính, tin tưởng và kì vọng về tương lai của đất nước.
Câu trả lời của bạn: 10:36 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Bàn luận về phép học
1. Tác giả
- Nguy
Câu trả lời của bạn: 10:27 27/04/2021
C/ Đọc hiểu bài thơ Nước Đại Việt ta
1. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa:
+ yên dân - làm cho dân sống yên ổn
+ trừ bạo - diệt mọi thế lực bạo tàn để giữ yên cuộc sống cho nhân dân
→ Nhân nghĩa là lo cho dân, vì dân, là yêu nước, chống xâm lược
→ Hai câu mở đầu như một khẩu hiệu, thể hiện tầm cao tư tưởng của Nguy
Câu trả lời của bạn: 10:27 27/04/2021
B/ Tìm hiểu về bài thơ Nước Đại Việt ta
1. Tác giả
- Nguy