
Ngô Huyền Thanh
Sắt đoàn
80
16
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y=|13x3-9x+m+10| trên đoạn [0;3] không vượt quá 12. Tổng giá trị các phần tử của tập hợp bằng bao nhiêu?
A. –7.
B. 5.
C. 3.
D. 12.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y=|13x3-9x+m+10| trên đoạn [0;3] không vượt quá 12. Tổng giá trị các phần tử của tập hợp S bằng bao nhiêu?
A. 7.
B. 5.
C. 3.
D. 12.
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và F(x) là một nguyên hàm của f(x), biết ∫42f(x)dx=5 và F(2)=1. Tính F(4).
A. 2.
B. 6.
C. 8.
D. 1.
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và F(x) là một nguyên hàm của f(x), biết ∫31f(x)dx=2 và F(3)=6. Tính F(1).
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;6] và thoả mãn f(0) = 2, ∫20(2x-4)f'(x)dx=4. Tính I=∫60f(x3)dx.
A. 18.
B. –6.
C. –18.
D. 6.
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tam giác ABC vuông cân tại C, BC=a√2 và gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A'B'. Biết khoảng cách từ A' đến mặt phẳng (AC'M) bằng 2√23a. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
A. 4√2a3.
B. √2a3.
C. 2√2a3.
D. 2√6a33.
Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x3+3x2+m-3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈[-5;100] để tam giác OAB có góc ^AOB không tù (O: gốc toạ độ)?
A. 102.
B. 101.
C. 100.
D. 103.
Cho hàm số f(x)=ln3x+6(m-1)ln2x-3m2lnx+4. Biết rằng đoạn [a;b] là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = |f(x)| đồng biến trên khoảng (e;+∞). Giá trị biểu thức a + 3b bằng
A. 4+√6.
B. 12+2√6.
C. 6.
D. 3.
Trong không gian Oxyz, gọi d' là hình chiếu vuông góc của d: {x=-1+2aty=3-2tz=(a2-2)t, (t∈ℝ) lên mặt phẳng (α): 2x-3z-6=0. Lấy các điểm M(0;-3;-2), N(3;-1;0) thuộc (α). Tính tổng tất cả các giá trị của tham số a để MN⊥d'.
A. – 4.
B. – 3.
C. 1.
D. 2.
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆:x+12=y1=z-2-1 và điểm A(1;-1;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa đường thẳng ∆.
A. x+2y+4z-7=0
B. 2x-2y-z+3=0
C. x-2y+4z-9=0
D. 3x+y-z+1=0
Trong không gian toạ độ Oxyz cho hai điểm A(4;-2;4), B(-2;6;4) và đường thẳng ∆:{x=5y=-1z=t. Gọi M là điểm di động thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho ^AMB=90° và N là điểm di động thuộc ∆. Tìm giá trị nhỏ nhất của MN?
A. 2
B. 8
C. √73
D. 5√3
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+(y+1)2+(z-2)2=10 và đường thẳng Δ có phương trình chính tắc là x2=y-1=z-12. Gọi (P) là mặt phẳng thay đổi chứa Δ. Khi (P)∩(S) theo đường tròn có bán kính nhỏ nhất, hãy viết phương trình mặt phẳng (P) và tính bán kính đường tròn giao tuyến đó.
A. (P):2x-2y+3z+4=0; r=1
B. (P):x+y+4z-2=0; r=6
C. (P): 2x+2y-z+1=0; r=3
D. (P):3x-y+2z-1=0; r=4
Cho mạch như hình vẽ, tụ có điện dung là C=10-6 (F), cuộn cảm có độ tự cảm là L=10-3 (H), điện trở là R2=5 (Ω). Pin có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E=12 (V), r = 1 (Ω). Một điện trở thuần R1=6 (Ω) mắc nối tiếp tụ điện. Ban đầu đóng khoá K. Sau đó mở khoá K. Tính nhiệt lượng toả ra trên R1 cho đến khi dao động điện từ trong mạch tắt hẳn.
A. 0,85·10-3 (J)
B. 1,12·10-3 (J)
C. 1,17·10-3 (J)
D. 2,53·10-3 (J)