
thanh
Sắt đoàn
0
0
Trong văn bản "đường vào trung tâm vũ trụ" của hà thủy nguyên hãy tìm các chi tiết miêu tả không gian vũ trụ
Vẽ sơ đồ tư duy để tìm hiểu nhân vật giáo sư Pi-e A-rôn-nác (hoàn cảnh, suy nghĩ của nhân vật, tính cách, nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn,...)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD .MN vuông góc với BC (M thuộc AC)
a)Chứng minh tam giác ABM =tam giác DBM và BM là tia phân giác của góc ABC
b) Chứng minh BM là đường trung trực của AB
c)Tia DM cắt AB tại N Chứng minh MN = MC
(VẼ HÌNH)
Trong chuyện “Cậu bé chăn cừu”, ở cuối chuyện, cụ già đã nói: “Không ai tin một kẻ nói dối ngay cả khi họ đang nói thật”
Em hãy viết bài văn nghị luận 600 chữ, nêu ý kiến của em về câu nói trên.
THỎ THAY RĂNG
Trong một khu rừng nọ có một chú thỏ rất nhát gan. Cứ nhìn thấy bóng dáng của cáo là thỏ vội quay đầu bỏ chạy. Có cách gì giúp mình không sợ cáo nữa không? Suy nghĩ mãi, cuối cùng thỏ nghĩ ra một cách rất hay, ấy là thay một bộ răng trông thật hung dữ. Nó tìm đến bác sĩ hạc, bảo:
– Bác sĩ hạc yêu quý, bác chuyên chữa răng cho mọi người, xin bác thay cho cháu một hàm răng mới.
Bác sĩ hạc ngạc nhiên:
– Sao thế? Răng của cháu vẫn còn rất tốt mà.
– Tuy răng của cháu không bị hỏng, nhưng mà nó quá nhỏ. Bác lắp cho cháu một hàm răng giống như của sư tử ấy.
– Nhưng cháu muốn có hàm răng giống như của sư tử để làm gì vậy?
– Cháu không muốn cứ nhìn thấy cáo là phải chạy trốn nữa. Nếu mà làm cho cáo phải chạy khi nhìn thấy cháu thì hay biết mấy.
Bác sĩ hạc rất thông cảm cho hoàn cảnh của thỏ, liền thay cho nó một hàm răng giống như của sư tử. Thỏ soi gương, sung sướng thốt lên:
– Tuyệt quá, giờ mình sẽ đi tìm cáo!
Thỏ vào rừng, xông xáo khắp nơi tìm cáo. Lúc sau, cáo từ bụi cây bước ra, tiến về phía thỏ. Trong thấy cáo từ xa, thỏ sợ quá co giò chạy biến. Nó chạy đến nhà bác sĩ hạc, lắp bắp:
– Bác… bác… sĩ ơi! Xin bác thay cho cháu hàm răng khác.
– Sao thế? Hàm răng này không tốt à?
– Không, không phải ạ! Hàm răng này vẫn nhỏ quá. Bác có hàm răng nào to hơn không ạ?
– Dù có thay hàm răng to hơn thì cũng chẳng có tác dụng gì đâu, cháu sẽ vẫn sợ cáo thôi. Thỏ con này, cháu nên thay tim ấy, bỏ trái tim thỏ đi và thay bằng trái tim sư tử thì mới được.
Viết đoạn văn 200 chữ phân tích nhân vật thỏ trong câu chuyện ngụ ngôn “Thỏ thay răng”.
tìm hiểu 1 món ăn,1 làng nghề,1 lễ hội và viết dưới dạng tản văn hoặc tùy bút
Cho tam giác MNP cân tại M .Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng NP a) Chứng minh rằng tam giác MND=tam giác MPD, từ đó suy ra MD vuông góc NP b) Trên tia đối của tia NP lấy điểm E và trên tia đối của tia PN lấy điểm F sao cho NE=PF Chứng minh rằng: ME=MF c) Lấy điểm I bên trong tam giác MNP sao cho IN=IP .chứng minh rằng M,I,D thẳng hàng.(vẽ hình)
Câu 1:Cho tam giác ABC cân tại A, AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC). Trên tia đối của tia BC lấy điểm D. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh rằng:
a) tam giác ABM = tam giác ACM
b) AM vuông góc với BC
c) góc ADC =góc AEB
Câu 2:Cho tam giác ABC cân tại. lấy điểm I là trung điểm của BC. trên tia BC lấy điểm N,trên tia CB lấy điểm M sao cho CN = BM. chứng minh
a) góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BAC
b) AM=AN
c) AI vuông góc với BC
d) AI là đường trung trực của MN
Câu 3:Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a)Chứng minh: tam giác ABJ= tam giác ACI
b) gọi O là giao điểm của BJ và CI. Chứng minh: tam giác OBC có 2 góc bằng nhau và IJ//BC
c) Lấy điểm E và F sao cho I và J lần lượt là trung điểm của AE và BF. CM: A là trung điểm của EF
Câu 4: Cho tam giác MNP cân tại M .Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng NP
a) Chứng minh rằng tam giác MND=tam giác MPD, từ đó suy ra MD vuông góc NP
b) Trên tia đối của tia NP lấy điểm E và trên tia đối của tia PN lấy điểm F sao cho NE=PF Chứng minh rằng: MB=MF
c) Lấy điểm I bên trong tam giác MNP sao cho IN=IP .chứng minh rằng M,I,D thẳng hàng.
Vẽ hình và ghi GT,KL
- Viết bài văn biểu cảm về 1 sự việc, 1 sự kiện trong cuộc sống của em mà em nhớ mãi ( 1 lần sinh nhật, 1 chuyến đi chơi, 1 chuyến thiện nguyện )
Tác giả đã cảm nhận về thiên nhiên và con người vào mùa xuân như thế nào trong bài Mùa Xuân Nho Nhỏ và nêu từ ngữ trong văn bản,cảm nhận về thiên nhiên và con người
Câu 1: Nhân vật em mà tác giả nhắc đến gợi cho em những liên tưởng gì về bài thơ "Chiều Biên Giới"?
Câu 2:Em hiểu như thế nào về nội dung của khổ thơ cuối:
Chiều biên giới em ơi
Nghe con sông chảy xiết
Nghe con suối thác đổ
Hồn ta như ngọn gió
Thổi giữa trời quê hương
Câu 3: Hình ảnh thiên nhiên hiện lên trong cảm nhận của nhà thơ như thế nào trong bài thơ" Chiều biên giới" và nêu rõ chi tiết đó?
Câu 4:Xác định nghĩa của từ "hứng "trong hai dòng thơ sau :
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Giúp mik với
Viết đoạn văn 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Ga-rô-nê trong truyện ngắn "Lòng hào hiệp"
Trong bài Đất Rừng Phương Nam ,tác giả sử dụng biện pháp nghệ thật gì để miêu tả sân chim?Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Câu 1:Đối với Mên và Mon,cuộc cất cánh của bầy chim chìa vôi là một cảnh tượng như huyền thoại. Theo em, từ huyền thoại được nhà văn sử dụng trong văn bản mang ý nghĩa gì?
Câu 2: Hình ảnh những chú chim chìa vôi bé bỏng bứt khỏi dòng nước khổng lồ,bay lên trong buổi bình minh rạng gợi trong em suy nghĩ gì trong văn bản"Bầy chim chìa vôi"?
Câu 3:Người kể chuyện cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên vùng đất U Minh của văn bản "Đi lấy mật" bằng những giác quan nào và miêu tả theo trình tự nào:
Giác quan cảm nhận :
Trình tự miêu tả;
Câu 4: Chỉ ra những yếu tố thể hiện màu sắc Nam Bộ trong sáng tác của Đoàn Giỏi qua đoạn trích "Đi lấy mật"
sắp xếp các từ sau để thành từ Tiếng Anh:o,i,g,r,i,n
Cảm nhận về nhân vật tía nuôi trong văn bản "Đi lấy mật"
- Lai lịch: ............
- Ngoại hình: ...........
- Hành động: ...............
- Lời nó: ................
- Tính cách: ................
Thái độ của tác giả với nhân vật
Bài 1: Tìm x
a)√2-x=4
b)√3x-7 =5