GGGGGGGGGGGGGGGGGGGG
Sắt đoàn
0
0
Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 6x – 4y – 12 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng Δ = x - 4y + 2022 = 0
1 oto nặng 1 tấn, hệ số ma sát bằng 0.01, g=10m/s2 tính công lực kéo của oto trong 200m
đất phèn đất mặn ở đồng bằng sông cửu long còn chiếm diện tích lớn vậy em hãy đưa ra một số giải pháp để khắc phục vấn đề trên
I. Make full sentences from the words/ phrases provided, adding articles as needed.
1. our trip/ Spain/ , we/ cross/ Atlantic Ocean.
2. Sunday / my father/ stay/ bed/ till ten/ read/ Sunday paper.
3. After/ lunch/ we/ wen/ walk/ by/ sea.
4. There/ splendid view / Lake Geneva / his hotel.
5. My father/ go out/ sea/ when / he / 14 .
6. You/ need/ visa/ visit/ foreign countries/ but/ not/ all / them.
x√x-1-2x-√xx-√xđk:x>0;x khác 4
a)rút gọn a
b)x thuộc N tìm x sao chop=1a-2
Cho 150 ml CuCl2 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2
tính khối lượng chất kết tủa thu được
lọc kết tủa cho vào dung dịch H2 SO4 9,8% tính khối lượng dung dịch H2 SO4 Sau khi phản ứng hoàn toàn
phân tích thành nhân tử
a-√a-2
TRẮC NGHIỆM:
Bài 27: 7 câu
Câu 1: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?
A. Đề Nắm. B. Đề Thám.
C. Đề Sặt. D. Đề Nguyên.
Câu 2: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 là
A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.
B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp.
D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh.
Câu 3: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra.
B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình.
D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại triều đình tự chủ.
Câu 4: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian dài đã tác động như thế nào đến thực dân Pháp?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.
B. Làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
C. Để lại những bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh giai đoạn sau.
D. Xã hội Việt Nam đang lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối.
Câu 5: Tại sao thực dân Pháp tập trung lực lượng, mở cuộc tấn cống quy mô lên Yên Thế trong giai đoạn 1909 - 1913?
A. Quân của Đề Thám dính líu đến vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội.
B. Quân của Đề Thám dính líu đến phong trào chống thuế ở Trung Kì.
C. Do Đề Thám có liên lạc với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
D. Do Đề Thám tổ chức ám sát viên toàn quyền Pháp ở Hà Nội.
Câu 6: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế là
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản.
B. cuộc đấu tranh tự phát của nông dân.
C. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến.
D. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
Câu 7: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia.
B. đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh.
C. hình thức, phương pháp đấu tranh.
D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào.
Bài 28. 4 câu
Câu 8: Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
A. khủng hoảng trầm trọng, toàn diện.
B. chính trị không ổn định, kinh tế phát triển.
C. chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng.
D. mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
Câu 9: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần?
A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Bùi Viện. D. Phạm Phú Thứ.
Câu 10: Vào năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã dâng lên vua Tự Đức bản điều trần có tên là
A. Thời vụ sách. B. Bình Ngô sách.
C. Dương vụ sách. D. Canh tân sách.
Câu 11: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
A. quan lại, sĩ phu yêu nước. B. nông dân.
C. bình dân thành thị. D. tư sản.
Bài 29: 11 câu
Câu 12: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) được thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong bối cảnh như thế nào?
A. Căn bản hoàn thành công cuộc bình định quân sự.
B. Pháp đang gặp khó khăn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Các phong trào đấu tranh chống Pháp giành nhiều thắng lợi.
D. Pháp thiệt hại nặng nề sau chiến tranh Pháp - Phổ.
Câu 13: Theo sự phân chia của người Pháp, xứ Bắc Kì theo chế độ cai trị nào?
A. Nửa bảo hộ. B. Bảo hộ.
C. Thuộc địa. D. Tự trị.
Câu 14: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam?
A. Đánh thuế cao với hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam.
B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam.
C. Thành lập ngân hàng Đông Dương.
D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi.
Câu 15: Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông?
A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp.
B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân.
C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương.
Câu 16: Vì sao thực dân Pháp lại mở rộng hệ thống giáo dục ở Việt Nam?
A. Phục vụ nhu cầu học tập của con em quan chức và đào tạo công chức bản xứ.
B. Giúp Việt Nam khai hóa văn minh.
C. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân Việt Nam.
D. Tạo ra lực lượng lao động lớn đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hiện đại.
Câu 17: Tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Kinh tế phong kiến.
C. Kinh tế nông nghiệp thuần túy.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân.
Câu 18: Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai?
A. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh
B. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai
C. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến
D. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi
Câu 19: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào?
A. Nông dân
B. Thợ thủ công
C. Nô tì
D. Binh lính
Câu 20: Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam bao gồm hai giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
B. Địa chủ phong kiến và tư sản
C. Địa chủ phong kiến và nông dân
D. Công nhân và nông dân
Câu 21: Đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
D. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với vô sản.
Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với các phong trào đấu tranh trước đó là gì?
A. Do các sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
B. Gắn việc giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội.
C. Chủ trương đoàn kết quốc tế.
D. Xác định công - nông là động lực của cách mạng.
Bài 30: 5 câu
Câu 23: Mục đích hoạt động chính của Đông Kinh nghĩa thục là gì?
A. Bồi dưỡng lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
B. Chuẩn bị lực lượng để tổ chức bạo động vũ trang.
C. Chấn hưng nền kinh tế - văn hóa quốc gia.
D. Chấn hưng dân khí để đủ khả năng tự trị.
Câu 24: Phong trào nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào Đông Du.
B. Đông Kinh nghĩa thục.
C. Phong trào chống thuế ở Trung Kì.
D. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.
Câu 25: Ngày 5-6-1911, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
B. Việt Nam Quang phục hội được thành lập.
C. Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ.
D. Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập.
Câu 26: Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng tiến bộ của cách mạng tư sản.
B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam.
C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp.
D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
Câu 27: Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX?
A. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng.
B. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
C. Sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến.
D. Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến.
1. Khi nào có công cơ học ? Viết công thức tính công cơ học khi vật chuyển dời theo phương của lực. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Nêu ví dụ về lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
2. Phát biểu định luật về công. Nêu ví dụ minh họa.
3. Công suất là gì ? Viết công thức tính công suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
4. Khi nào vật có cơ năng ? Cơ năng có mấy dạng ?
Kể tên, nêu định nghĩa và cho ví dụ về mỗi dạng của cơ năng?
Mỗi dạng của cơ năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ minh họa.
5. Các chất được cấu tạo như thế nào ? Hãy nêu các đặc điểm của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất ? Thế nào là hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán có thể xảy ra trong những môi trường nào?
- Nêu được mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ
6. Nhiệt năng của vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng?
7. Kể tên các hình thức truyền nhiệt? Thế nào là dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt? Hình thức truyền nhiệt nào xảy ra chủ yếu trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không ?
8. Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Cho ví dụ minh họa.
4. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?
5. Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới ? Hướng đi của Người có gì mới so với các nhà yêu nước trước đó?
6. Nêu hành trình hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước?
7. So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về: mục đích và phương thức hoạt động.
8. Theo em, cần những điều kiện gì để các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX ở nước ta giành được thắng lợi?
1. Những nội dung chính trong các đề nghị cải cách đất nước nửa cuối thế kỉ XIX? Em có nhận xét gì về những đề nghị cải cách đó?
2. Nếu em là một quan lại vào nửa cuối thế kỉ XIX, em sẽ đề nghị những nội dung gì để cải cách đất nước?
3. Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)?
4. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?
5. Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới ? Hướng đi của Người có gì mới so với các nhà yêu nước trước đó?
6. Nêu hành trình hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước?
7. So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về: mục đích và phương thức hoạt động.
8. Theo em, cần những điều kiện gì để các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX ở nước ta giành được thắng lợi?
- Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
- Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước?
- Em cần làm gì để bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng?
1. CHỦ ĐỀ: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN
- Quyền sở hữu tài sản của công dân? Trong quyền sở hữu tài sản của công dân quyền nào là quyền quan trọng nhất?
- Công dân được sở hữu những loại tài sản nào?
- Tài sản Nhà nước và các lợi ích công cộng?
- cho a > 0;b > 0 chứng minh
- a^2 +b^2ab≥2
- (ab+ba)≥2
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA DÌNH CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Bài 3: Hãy tính:
a/ Số mol, khối lượng, thể 2tích đktc của 1,8.1023 phân tử CO2
b/ Khối lượng của 0,2 mol CaCO3, 3.1023 phân tử Fe(NO3)3 và 13,44 lít khí O2 ở đktc.
c/ Tính thể tích ở đktc và khối lượng của hỗn hợp khí sau: 0,44g CO2, 0,12.1023 phân tử N2 và 0,8g SO 3.
d/ Cần phải lấy bao nhiêu gam mỗi chất khí N2 , CO2 , C2H4, để chúng có cùng thể tích là 11,2 lit ở đktc.
I. Complete the sentences with the correct form of have to and the verbs in brackets.
1. When visiting a temple, tourists ___________ (follow) some important customs.
2. The secretary ___________ (answer) all the phone calls at work.
3. I ___________ (go) to work tomorrow. There’s a holiday.
4. ___________ we ___________ (buy) another ticket to see this part of the castle?
5. Everyone ___________ (recycle) as much as possible.
6. Susan ___________ (come) to the town with us if she doesn’t want to.
7. In our country, children ___________ (wear) a uniform at school.
8. ___________ he ___________ (do) his work tonight? Can he do it tomorrow?
9. You ___________ (put) a stamp on this letter. It says FREEPOST on it.
10. We ___________ (stop) talking when the lesson starts.
11. ___________ all the students ___________ (take) the final test?
12. She ___________ (take) an umbrella. I’m sure it isn’t going to rain.
13. I ___________ (leave) the party early last night – I wasn’t very well.
14. It was a lovely holiday. We ___________ (do) anything.
15. The children are happy because they ___________ (do) any homework today.
II. Underline the correct form.
1. Children must / have to start school when they are five.
2. In many countries, you should / must wear a seat belt in the car - it’s the law.
3. I know you like sugar but you shouldn’t / don’t have to eat quite so much - it’s bad for you.
4. I’m not working tomorrow, so I mustn’t / don’t have to get up early.
5. The manager suggested that we have to / should try to find another hotel.
6. Kids should / have to wear a life vest. That’s bur regulation.
7. You mustn’t / don’t have to smoke in here; smoking isn’t allowed in the airport.
8. You must / should hand in your homework on Tuesday or your mark will be zero.
9. You have to / don’t have to dress up for the party. Wear whatever you feel comfortable in.
10. You should / have to ask the teacher to help you if you don’t understand the lesson.
Phân tử của hợp chất X gồm 2 nguyên tử của nguyên tố R liên kết với 6 nguyên tử hidro. Phân tử khối của X nặng HƠN PHÂN TỬ OXI 1,875 LẦN
a. Xác ĐỊNH CTHH của X
b. Tính %R trong hợp chất X.
giúp mik vs mn
cho biết CTHH của x với o là XO .cthh của y với h là YH3 lập CTHH của x và y
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ . Tính tương đối của chuyền động
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh , châm của chuyển động. Viết được công thức tính tốc độ
3. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ . Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình
4. Nêu được hai lực cân bằng là gì ? Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
5. Nêu được quán tính của một vật là gì ?