
Thiên kim
Sắt đoàn
15
3
Câu 47. Trong ngành chế biến rác thải, con người đã sử dụng chủ yếu loại enzyme nào lấy từ vi sinh vật?
A. Protease. B. Lipase.
C. Cellulase. D. Amylase.
Câu 3: Hô hấp tế bào có vai trò chính là
A. tạo ra chất hữu cơ cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
B. tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
C. tạo ra CO2 và H2O.
D. cung cấp H2O cho tế bào sử dụng.
Câu 9: Bản chất của quá trình quang hợp ở thực vật là:
A. chuyển CO2 thành O2.
B. khử nước thành carbohydrate.
C. chuyển hóa năng thành quang năng.
D. khử CO2 thành carbohydrate.
Câu 64. Tại sao để bảo quản thịt, cá được lâu người ta thường ướp muối (NaCl)?
A. Tạo môi trường áp suất thẩm thấu cao =>vi sinh vật bị mất nước => ức chế sinh trưởng vi sinh vật.
B. Tạo áp suất thẩm thấu cao => nước đi vào trong vi sinh vật =>trương lên => tế bào vỡ ra.
C. Tạo áp suất thẩm thấu thấp => nước trong tế bào vi sinh vật rút ra ngoài =>co nguyên sinh =>ức chế vi sinh vật.
D. Tạo áp suất thẩm thấu thấp=> nước đi vào trong tế bào vi sinh vật => trương lên => tế bào vỡ ra.
Câu 67. Các tia tử ngoại (tia UV) có tác dụng
A. tiêu diệt vi sinh vật do phá hủy ADN.
B. tham gia vào các quá trình thuỷ phân trong tế bào vi khuẩn.
C. tăng hoạt tính enzyme.
D. tiêu diệt vi sinh vật do tách electron ra khỏi nguyên tử (ion
Việc tận dụng bã thải để làm nấm ăn ( nấm rơm) là hình thức của ứng dụng:
A. Phân giải protein
B.phân giải polisacarit
C.phân giải xenlulose
D.phân giải lipit
Trong quá trình làm nước mắm vi sinh vật nào có vai trò chủ yếu trong việc phân giải protein cá thành axitamin
A. Nấm móc.
B.vi khuẩn hiếu khí trong ruột cá
C.vi khuẩn kị khí trong ruột cá
D.Nấm mem
Câu 70. Một số vi khuẩn sống ở các đống phân đang ủ thuộc nhóm vi sinh vật
A. ưa nhiệt. B. ưa siêu nhiệt. C. ưa ấm. D. ưa lạnh.
Câu 50. Trong quá trình làm nước mắm, vi sinh vật nào có vai trò chủ yếu phân giải protein của cá thành các acid amin?
A. Nấm mốc. B. Vi khuẩn hiếu khí trong ruột cá.
C. Vi khuẩn kị khí trong ruột cá. D. Nấm men.
Câu 51. Việc tận dụng bã thải để làm nấm ăn (nấm rơm) là hình thức ứng dụng của
A. phân giải protein. B. phân giải polisaccarit.
C. phân giải xenlulose. D. phân giải lipit.
Câu 46. Các môi trường nuôi cấy nhân tạo như sau:
Môi trường Thành phần và hàm lượng
I 20g CaCO3; 10g cao nấm men và 10g glucose
II 20g tinh bột; 1g KNO3; 0,5g K2HPO4; 0,5g NaCl và 0,01g FeSO4
III 1,5l nước thịt và 10g pepton
IV 100ml dịch nghiền khoai tây và 20g glucose
Tổ hợp đúng về môi trường bán tổng hợp là:
A. I và IV. B. I và II. C. III và IV. D. II và III.
Câu 47. Trong ngành chế biến rác thải, con người đã sử dụng chủ yếu loại enzyme nào lấy từ vi sinh vật?
A. Protease. B. Lipase. C. Cellulase. D. Amylase.
Câu 7 Loại bào tử nào sau đây không phải là cơ quan sinh sản của vi khuẩn?
A. Nội bào tử. B. Ngoại bào tử. C. Bào tử đốt. D. Bào tử nảy chồi.
Câu 7 Loại bào tử nào sau đây không phải là cơ quan sinh sản của vi khuẩn?
A. Nội bào tử. B. Ngoại bào tử. C. Bào tử đốt. D. Bào tử nảy chồi.
Câu 8. Đối với mỗi loại bệnh do vi khuẩn gây ra, bác sĩ thường sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau do thuốc kháng sinh
A. diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. giảm sức căng bề mặt.
C. diệt khuẩn có tính phổ biến. D. oxi hóa các thành phần tế bào.
Câu 9_ Tại sao để bảo quản thịt, cá được lâu người ta thường ướp muối (NaCl)?
A. Tạo môi trường áp suất thẩm thấu cao =>vi sinh vật bị mất nước =>ức chế sinh trưởng vi sinh vật.
B. Tạo áp suất thẩm thấu cao => nước đi vào trong vi sinh vật => trương lên => tế bào vỡ ra.
C. Tạo áp suất thẩm thấu thấp => nước trong tế bào vi sinh vật rút ra ngoài =>co nguyên sinh => ức chế vi sinh vật.
D. Tạo áp suất thẩm thấu thấp=> nước đi vào trong tế bào vi sinh vật =>trương lên =>tế bào vỡ ra.
Câu 10. Cho các đặc điểm sau:
(1) Hợp chất hữu cơ do vi sinh vật tạo nên.
(2) Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
(3) Có hiệu quả ở nồng độ cao.
(4) Diệt khuẩn có tính phổ biến rộng.
(5) Có hiệu quả ở nồng độ thấp.
Trong các đặc điểm trên, đặc điểm nào là của chất kháng sinh?
A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 11. Bạc nitrat (AgNO3) thường được tẩm lên các vật liệu băng bó khi phẫu thuật. Chất này không được xếp vào nhóm chất kháng sinh vì:
A. chúng tiêu diệt vi sinh vật ở nồng độ thấp và không chọn lọc.
B. chúng tiêu diệt vi sinh vật ở nồng độ cao và không chọn lọc.
C. chúng chỉ ức chế vi sinh vật ở nồng độ cao và chọn lọc.
D. chúng chỉ ức chế vi sinh vật ở nồng độ thấp và không chọn lọc.
Câu 12. Các tia tử ngoại (tia UV) có tác dụng
A. tiêu diệt vi sinh vật do phá hủy ADN.
B. tham gia vào các quá trình thuỷ phân trong tế bào vi khuẩn.
C. tăng hoạt tính enzyme.
D. tiêu diệt vi sinh vật do tách electron ra khỏi nguyên tử (ion hóa).
Câu 13 Một số vi khuẩn sống ở các đống phân đang ủ thuộc nhóm vi sinh vật
A. ưa nhiệt. B. ưa siêu nhiệt. C. ưa ấm. D. ưa lạnh.
Câu 14. Có thể sử dụng vi khuẩn E. coli triptôphan âm để kiểm tra thực phẩm có triptôphan vì
A. E. coli triptôphan âm không có khả năng tự tổng hợp triptôphan.
B. E. coli triptôphan âm có khả năng tự tổng hợp triptôphan.
C. E. coli triptôphan âm sinh trưởng và phát triển bình thường trên thực phẩm có hay không có triptôphan.
D. E. coli triptôphan âm là sinh vật tự dưỡng.
Câu 1: Khi nói về quá trình đường phân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đường phân là giai đoạn có ở hô hấp hiếu khí, không có ở hô hấp kị khí.
B. Đường phân xảy ra ở chất nền của lục lạp.
C. Đường phân là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất của hô hấp hiếu khí.
D. Đường phân xảy ra trong điều kiện hiếu khí hoặc kị khí.
Câu 2:Các môi trường nuôi cấy nhân tạo như sau:
Môi trường Thành phần và hàm lượng
I 20g CaCO3; 10g cao nấm men và 10g glucose
II 20g tinh bột; 1g KNO3; 0,5g K2HPO4; 0,5g NaCl và 0,01g FeSO4
III 1,5l nước thịt và 10g pepton
IV 100ml dịch nghiền khoai tây và 20g glucose
Tổ hợp đúng về môi trường bán tổng hợp là: A. I và IV. B. I và II. C. III và IV. D. II và III.
Câu 3: Trong ngành chế biến rác thải, con người đã sử dụng chủ yếu loại enzyme nào lấy từ vi sinh vật? A. Protease. B.Lipase C. Cellulase. D. Amylase.
Câu 4. Trong quá trình làm nước mắm, vi sinh vật nào có vai trò chủ yếu phân giải protein của cá thành các acid amin? A. Nấm mốc. B. Vi khuẩn hiếu khí trong ruột cá C. Vi khuẩn kị khí trong ruột cá. D. Nấm men.
Câu 5. Việc tận dụng bã thải để làm nấm ăn (nấm rơm) là hình thức ứng dụng của A. phân giải protein. B. phân giải polisaccarit. C. phân giải xenlulose. D. phân giải lipit.
Câu 6. Hoạt động nào sau đây của con người được gọi là nuôi cấy vi sinh vật theo hình thức liên tục? A. Làm rượu. B. Làm nấm. C. Làm giấm. D. Làm bánh mì.