Câu 7 Loại bào tử nào sau đây không phải là cơ quan sinh sản của vi khuẩn?
A. Nội bào tử. B. Ngoại bào tử. C. Bào tử đốt. D. Bào tử nảy chồi.
Câu 8. Đối với mỗi loại bệnh do vi khuẩn gây ra, bác sĩ thường sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau do thuốc kháng sinh
A. diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. giảm sức căng bề mặt.
C. diệt khuẩn có tính phổ biến. D. oxi hóa các thành phần tế bào.
Câu 9_ Tại sao để bảo quản thịt, cá được lâu người ta thường ướp muối (NaCl)?
A. Tạo môi trường áp suất thẩm thấu cao =>vi sinh vật bị mất nước =>ức chế sinh trưởng vi sinh vật.
B. Tạo áp suất thẩm thấu cao => nước đi vào trong vi sinh vật => trương lên => tế bào vỡ ra.
C. Tạo áp suất thẩm thấu thấp => nước trong tế bào vi sinh vật rút ra ngoài =>co nguyên sinh => ức chế vi sinh vật.
D. Tạo áp suất thẩm thấu thấp=> nước đi vào trong tế bào vi sinh vật =>trương lên =>tế bào vỡ ra.
Câu 10. Cho các đặc điểm sau:
(1) Hợp chất hữu cơ do vi sinh vật tạo nên.
(2) Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
(3) Có hiệu quả ở nồng độ cao.
(4) Diệt khuẩn có tính phổ biến rộng.
(5) Có hiệu quả ở nồng độ thấp.
Trong các đặc điểm trên, đặc điểm nào là của chất kháng sinh?
A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 11. Bạc nitrat (AgNO3) thường được tẩm lên các vật liệu băng bó khi phẫu thuật. Chất này không được xếp vào nhóm chất kháng sinh vì:
A. chúng tiêu diệt vi sinh vật ở nồng độ thấp và không chọn lọc.
B. chúng tiêu diệt vi sinh vật ở nồng độ cao và không chọn lọc.
C. chúng chỉ ức chế vi sinh vật ở nồng độ cao và chọn lọc.
D. chúng chỉ ức chế vi sinh vật ở nồng độ thấp và không chọn lọc.
Câu 12. Các tia tử ngoại (tia UV) có tác dụng
A. tiêu diệt vi sinh vật do phá hủy ADN.
B. tham gia vào các quá trình thuỷ phân trong tế bào vi khuẩn.
C. tăng hoạt tính enzyme.
D. tiêu diệt vi sinh vật do tách electron ra khỏi nguyên tử (ion hóa).
Câu 13 Một số vi khuẩn sống ở các đống phân đang ủ thuộc nhóm vi sinh vật
A. ưa nhiệt. B. ưa siêu nhiệt. C. ưa ấm. D. ưa lạnh.
Câu 14. Có thể sử dụng vi khuẩn E. coli triptôphan âm để kiểm tra thực phẩm có triptôphan vì
A. E. coli triptôphan âm không có khả năng tự tổng hợp triptôphan.
B. E. coli triptôphan âm có khả năng tự tổng hợp triptôphan.
C. E. coli triptôphan âm sinh trưởng và phát triển bình thường trên thực phẩm có hay không có triptôphan.
D. E. coli triptôphan âm là sinh vật tự dưỡng.
Quảng cáo
3 câu trả lời 964
Câu 7 Loại bào tử nào sau đây không phải là cơ quan sinh sản của vi khuẩn?
A. Nội bào tử. B. Ngoại bào tử. C. Bào tử đốt. D. Bào tử nảy chồi.
Câu 8. Đối với mỗi loại bệnh do vi khuẩn gây ra, bác sĩ thường sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau do thuốc kháng sinh
A. diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. giảm sức căng bề mặt.
C. diệt khuẩn có tính phổ biến. D. oxi hóa các thành phần tế bào.
Câu 9_ Tại sao để bảo quản thịt, cá được lâu người ta thường ướp muối (NaCl)?
A. Tạo môi trường áp suất thẩm thấu cao =>vi sinh vật bị mất nước =>ức chế sinh trưởng vi sinh vật.
B. Tạo áp suất thẩm thấu cao => nước đi vào trong vi sinh vật => trương lên => tế bào vỡ ra.
C. Tạo áp suất thẩm thấu thấp => nước trong tế bào vi sinh vật rút ra ngoài =>co nguyên sinh => ức chế vi sinh vật.
D. Tạo áp suất thẩm thấu thấp=> nước đi vào trong tế bào vi sinh vật =>trương lên =>tế bào vỡ ra.
Câu 10. Cho các đặc điểm sau:
(1) Hợp chất hữu cơ do vi sinh vật tạo nên.
(2) Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
(3) Có hiệu quả ở nồng độ cao.
(4) Diệt khuẩn có tính phổ biến rộng.
(5) Có hiệu quả ở nồng độ thấp.
Trong các đặc điểm trên, đặc điểm nào là của chất kháng sinh?
A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 11. Bạc nitrat (AgNO3) thường được tẩm lên các vật liệu băng bó khi phẫu thuật. Chất này không được xếp vào nhóm chất kháng sinh vì:
A. chúng tiêu diệt vi sinh vật ở nồng độ thấp và không chọn lọc.
B. chúng tiêu diệt vi sinh vật ở nồng độ cao và không chọn lọc.
C. chúng chỉ ức chế vi sinh vật ở nồng độ cao và chọn lọc.
D. chúng chỉ ức chế vi sinh vật ở nồng độ thấp và không chọn lọc.
Câu 12. Các tia tử ngoại (tia UV) có tác dụng
A. tiêu diệt vi sinh vật do phá hủy ADN.
B. tham gia vào các quá trình thuỷ phân trong tế bào vi khuẩn.
C. tăng hoạt tính enzyme.
D. tiêu diệt vi sinh vật do tách electron ra khỏi nguyên tử (ion hóa).
Câu 13 Một số vi khuẩn sống ở các đống phân đang ủ thuộc nhóm vi sinh vật
A. ưa nhiệt. B. ưa siêu nhiệt. C. ưa ấm. D. ưa lạnh.
Câu 14. Có thể sử dụng vi khuẩn E. coli triptôphan âm để kiểm tra thực phẩm có triptôphan vì
A. E. coli triptôphan âm không có khả năng tự tổng hợp triptôphan.
B. E. coli triptôphan âm có khả năng tự tổng hợp triptôphan.
C. E. coli triptôphan âm sinh trưởng và phát triển bình thường trên thực phẩm có hay không có triptôphan.
D. E. coli triptôphan âm là sinh vật tự dưỡng. ????????/////////////????????????????????????????????????????????????????????????????????//
Câu 7 Loại bào tử nào sau đây không phải là cơ quan sinh sản của vi khuẩn?
A. Nội bào tử. B. Ngoại bào tử. C. Bào tử đốt. D. Bào tử nảy chồi.
Câu 8. Đối với mỗi loại bệnh do vi khuẩn gây ra, bác sĩ thường sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau do thuốc kháng sinh
A. diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. giảm sức căng bề mặt.
C. diệt khuẩn có tính phổ biến. D. oxi hóa các thành phần tế bào.
Câu 9_ Tại sao để bảo quản thịt, cá được lâu người ta thường ướp muối (NaCl)?
A. Tạo môi trường áp suất thẩm thấu cao =>vi sinh vật bị mất nước =>ức chế sinh trưởng vi sinh vật.
B. Tạo áp suất thẩm thấu cao => nước đi vào trong vi sinh vật => trương lên => tế bào vỡ ra.
C. Tạo áp suất thẩm thấu thấp => nước trong tế bào vi sinh vật rút ra ngoài =>co nguyên sinh => ức chế vi sinh vật.
D. Tạo áp suất thẩm thấu thấp=> nước đi vào trong tế bào vi sinh vật =>trương lên =>tế bào vỡ ra.
Câu 10. Cho các đặc điểm sau:
(1) Hợp chất hữu cơ do vi sinh vật tạo nên.
(2) Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
(3) Có hiệu quả ở nồng độ cao.
(4) Diệt khuẩn có tính phổ biến rộng.
(5) Có hiệu quả ở nồng độ thấp.
Trong các đặc điểm trên, đặc điểm nào là của chất kháng sinh?
A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 11. Bạc nitrat (AgNO3) thường được tẩm lên các vật liệu băng bó khi phẫu thuật. Chất này không được xếp vào nhóm chất kháng sinh vì:
A. chúng tiêu diệt vi sinh vật ở nồng độ thấp và không chọn lọc.
B. chúng tiêu diệt vi sinh vật ở nồng độ cao và không chọn lọc.
C. chúng chỉ ức chế vi sinh vật ở nồng độ cao và chọn lọc.
D. chúng chỉ ức chế vi sinh vật ở nồng độ thấp và không chọn lọc.
Câu 12. Các tia tử ngoại (tia UV) có tác dụng
A. tiêu diệt vi sinh vật do phá hủy ADN.
B. tham gia vào các quá trình thuỷ phân trong tế bào vi khuẩn.
C. tăng hoạt tính enzyme.
D. tiêu diệt vi sinh vật do tách electron ra khỏi nguyên tử (ion hóa).
Câu 13 Một số vi khuẩn sống ở các đống phân đang ủ thuộc nhóm vi sinh vật
A. ưa nhiệt. B. ưa siêu nhiệt. C. ưa ấm. D. ưa lạnh.
Câu 14. Có thể sử dụng vi khuẩn E. coli triptôphan âm để kiểm tra thực phẩm có triptôphan vì
A. E. coli triptôphan âm không có khả năng tự tổng hợp triptôphan.
B. E. coli triptôphan âm có khả năng tự tổng hợp triptôphan.
C. E. coli triptôphan âm sinh trưởng và phát triển bình thường trên thực phẩm có hay không có triptôphan.
D. E. coli triptôphan âm là sinh vật tự dưỡng.
????????
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
2 40998
-
Hỏi từ APP VIETJACK1 40436
-
25285
-
17811