Quảng cáo
2 câu trả lời 637
- Đặc điểm :
+ Số câu : 4
+ Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4 .
- Cách đối : tiểu đối ( đối trong cùng một câu )
" Thiếu tiểu " đối với " lão đại "
" li " đối với " hồi "
Câu 1. Văn bản “ Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngắn B. Bút kí C. Tiểu thuyết D. Hồi kí
Câu 2. Ý nào sau đây không phải là tục ngữ?
A. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng – Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 3. Dấu chấm lửng trong câu “Cuốn tiểu thuyết được viết trên … bưu thiếp” dùng để:
A. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
B. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Câu 4. Dấu gạch ngang có công dụng gì trong câu sau “- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!”?
A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
B. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc liệt kê.
D. Nối các từ trong một liên danh.
Câu 5. Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào”?
A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Bổ ngữ. D. Vị ngữ.
Câu 6. Câu đặc biệt “ Một đêm mùa xuân.” Được dùng để:
A. Bộc lộ cảm xúc. B. Gọi đáp. C. Xác định thời gian. D. Xác định nơi chốn.
Câu 7. Trong câu “ Nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.”cụm chủ vị được mở rộng nằm ở thành phần nào?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ cụm động từ. D. Phụ ngữ cụm danh từ.
Câu 8. Xác định trạng ngữ trong câu sau “ Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp” :
A. Tre. B. ăn ở. C. ăn ở với người. D. đời đời, kiếp kiếp.
Trả lời:
TRẢ LỜI
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
51890
-
Hỏi từ APP VIETJACK49027
-
37762