Quảng cáo
1 câu trả lời 333
Dân tộc ta có một truyền thống đấu tranh chống xâm lược. Bao thế hệ cha ông đã nối tiếp nhau đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc và viết nên những trang sử oai hùng. Trong giai đoạn chống Pháp gay go ác liệt, để động viên cổ vũ lòng yêu nước của toàn dân, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II năm 1954 trong bài viết Tinh thần yêu nựớc của nhân dân ta, Hồ Chủ tịch đã khẳng định:
''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước''
Thật vậy, lòng yêu nước đã trở thành truyền thống, phẩm chất của con người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác. Tình cảm này có khi được thực hiện bằng những hành động cụ thể, nhiều lúc thể hiện qua thơ ca. Đã có biết bao chiến sĩ, nhà thơ đã mượn lời thơ để bày tỏ tấm lòng yêu quê hương của mình.
Trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một minh chứng hùng hồn nhất của lòng yêu nước:
Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng
Đầu mùa xuân 1077 chiến thắng trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt đánh tan 4 vạn quân Tống xâm lược đã khẳng định chủ quyền dân tộc. Ta làm sao quên được bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên tương truyền của Lý Thường Kiệt ngân nga trong ngôi đền bên sông ấy:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Sông núi nước Nam)
Chính lòng yêu nước mãnh liệt ấy mà Trần Quốc Tuấn đã phải thốt lên những lời tâm sự thiết tha và đầy chân thành:
Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,- ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa,… dẫu cho trăm thân này phơi ngoài%nôi cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Hịch tướng sĩ)
Và đêm đêm giấc ngủ không tròn, Nguy
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
51890
-
Hỏi từ APP VIETJACK49027
-
37762