Phát biểu cảm nghĩ về truyện “Cây khế”.
Quảng cáo
4 câu trả lời 440
Trong những câu chuyện cổ tích mà em đã đọc đã nghe truyện cổ tích Cây khế là câu chuyện để lại trong lòng em những ấn tượng vô cùng sâu sắc trong lòng em, bởi nó thể hiện cuộc đấu tranh giữa những cái thiện và cái ác.
Truyện cổ tích “Cây khế” là một câu chuyện có nhiều tình tiết vô cùng hấp dẫn, được tạo bởi trí tưởng tượng của con người khiến cho người đọc vô cùng yêu mến thích thú.
Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật anh và em cha mẹ qua đời để lại một khối tài sản cho hai anh em cùng nhau mưu sinh. Nhưng khi cả hai trưởng thành người anh quyết định phân chia tài sản cho người em ra ngoài ở riêng. Những người anh tham lam chiếm hết tài sản của cải có giá trị, chỉ phân chia cho người em một cây khế và cái lều mà thôi.
Theo như lý giải của người anh trai thì anh ta là cả có trách nhiệm to lớn phải cúng giỗ cha mẹ, rồi trách nhiệm với người quá cố nên những tài sản như nhà cửa, trâu bò, lợn, gà ruộng vườn anh ta có quyền thừa hưởng.
Người em thấy anh phân chia cho mình như vậy cũng không ý kiến gì mà chỉ âm thầm đồng ý. Anh liên dọn ra ở riêng, trông chờ cây khế của mình chín để bán kiếm tiền sống qua ngày. Còn ngày ngày người em phải đi làm thuê cho người ta kiếm tiền mưu sinh. Công việc nặng nhọc nhưng ông vô cùng nhưng người em vẫn vui vẻ yêu đời.
Một ngày nọ, người em ngủ say thì nghe có tiếng chim thần tới ăn khế của mình.. Người em hốt hoảng chạy cầu xin chim thần “Chim ơi đừng ăn khế của ta nữa ta chỉ có cây khế này làm tài sản mà thôi, chim ăn hết rồi ta lấy gì ta sống”
Chim thần nghe vậy liền nói với người em “Ta ăn một quả trả một cục vàng may túi ba gang mang đi mà đựng”. Nói rồi chim thần bay đi, để lại người em với những suy nghĩ vô cùng hoang mang không biết chim thần nói hư hay thực.
Nhưng tối hôm đó người em vẫn may một chiếc túi ba gang như lời chim thần nói. Sáng hôm sau, đúng như lời hẹn chim thần đã tới như lời hẹn rồi cõng người em bay qua biển tới một đảo ngoài biển chứa toàn vàng là vàng. Người em thấy nhiều vàng trong lòng vui mừng khôn xiết vội vàng nhặt đầy túi rồi lên lưng chim thần cõng về nhà.
Người em giàu lên trông thấy, khiến cho người anh vô cùng ngạc nhiên không biết nguyên nhân nào khiến người em giàu nhanh như vậy. Người anh sang nhà em chơi hỏi chuyện người em, người em thật thà kể lại câu chuyện chim thần ăn khế trả vàng.
Người anh nghe xong vội vàng xin đổi nhà cửa ruộng vườn cho người em chỉ lấy cây khế và túp lều của người em mà thôi. Người em đồng ý ngay, thế là tối đó người anh sang túp lều của người em để trông nom cây khế.
Ngày hôm sau, chim thần lại tới ăn khế. Người anh làm giống như người em hôm trước khóc lóc cầu xin chim thần đừng ăn khế của mình vì nó là tài sản duy nhất của mình. Chim thần liền đáp “Ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang đem đi mà đựng”. Người anh tham lam tính toán nên đã may hẳn chiếc túi to gấp bốn lần mười hai gang tay để đi lấy vàng như lời chim thần nói.
Ngày hôm sau đúng như lời nói hứa, chim thần đã tới và đưa người anh đi lấy vàng. Người anh tới đảo vàng hai mắt sáng rực vô cùng mừng rỡ vội vàng nhét đầy túi tham của mình. Nhưng trên đường về gặp mưa bão người anh vốn đã to béo, lại mang quá nhiều vàng khiến chim thần đuối sức nên đã hất người anh ngã xuống biển chết mất mạng.
Người anh phải gánh hậu quả thiệt mạng vì lòng tham vô đáy của mình, anh ta không nghe lời dặn của người dặn dò của chim thần nên đã thiệt mạng.Chú chim thần trong câu chuyện “Cây khế” là một người vô cùng trọng chữ tín, luôn thực hiện đúng lời hứa của mình, khi ăn khế chim thần đã hứa trả vàng nên lần nào cũng thực hiện vô cùng nghiêm túc lời hứa của mình.
Thông qua câu chuyện cổ tích “Cây khế” người xưa muốn khuyên nhủ nhắc nhở con người ta không nên để lòng tham của mình làm mờ mắt, hãy bình tĩnh tỉnh táo để phân tích biết trước biết sau, đúng sai trong cuộc sống này, để không biến mình thành kẻ tham lam.
Tình cảm gia đình, tình cảm anh em luôn được người xưa coi như chân tay, vô cùng thiêng liêng cao quý không nên vì vật chất làm mất đi tình cảm anh em gắn bó tình cảm máu mủ, cùng cha cùng mẹ.
Những người ở hiền ắt sẽ gặp lành còn những kẻ gian ngoan, tham lam thì sẽ ác giả ác báo, con người đều có luật nhân quả của mình nên nếu gieo gió ắt gặp bão. Người anh tham lam nên đã biến mình thành nô lệ cho đồng tiền, chim thần đã giữ lời hứa nhưng người anh lại không giữ lời may một chiếc túi quá to khiến chim phải vất vả mang anh ta qua biển, nhưng gặp bão nên việc chim thần hất anh ta rơi xuống biển chính là hậu quả mà anh ta phải gánh chịu.
Trong những câu chuyện cổ tích mà em đã đọc đã nghe truyện cổ tích Cây khế là câu chuyện để lại trong lòng em những ấn tượng vô cùng sâu sắc trong lòng em, bởi nó thể hiện cuộc đấu tranh giữa những cái thiện và cái ác.
Truyện cổ tích “Cây khế” là một câu chuyện có nhiều tình tiết vô cùng hấp dẫn, được tạo bởi trí tưởng tượng của con người khiến cho người đọc vô cùng yêu mến thích thú.
Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật anh và em cha mẹ qua đời để lại một khối tài sản cho hai anh em cùng nhau mưu sinh. Nhưng khi cả hai trưởng thành người anh quyết định phân chia tài sản cho người em ra ngoài ở riêng. Những người anh tham lam chiếm hết tài sản của cải có giá trị, chỉ phân chia cho người em một cây khế và cái lều mà thôi.
Theo như lý giải của người anh trai thì anh ta là cả có trách nhiệm to lớn phải cúng giỗ cha mẹ, rồi trách nhiệm với người quá cố nên những tài sản như nhà cửa, trâu bò, lợn, gà ruộng vườn anh ta có quyền thừa hưởng.
Người em thấy anh phân chia cho mình như vậy cũng không ý kiến gì mà chỉ âm thầm đồng ý. Anh liên dọn ra ở riêng, trông chờ cây khế của mình chín để bán kiếm tiền sống qua ngày. Còn ngày ngày người em phải đi làm thuê cho người ta kiếm tiền mưu sinh. Công việc nặng nhọc nhưng ông vô cùng nhưng người em vẫn vui vẻ yêu đời.
Một ngày nọ, người em ngủ say thì nghe có tiếng chim thần tới ăn khế của mình.. Người em hốt hoảng chạy cầu xin chim thần “Chim ơi đừng ăn khế của ta nữa ta chỉ có cây khế này làm tài sản mà thôi, chim ăn hết rồi ta lấy gì ta sống”
Chim thần nghe vậy liền nói với người em “Ta ăn một quả trả một cục vàng may túi ba gang mang đi mà đựng”. Nói rồi chim thần bay đi, để lại người em với những suy nghĩ vô cùng hoang mang không biết chim thần nói hư hay thực.
Nhưng tối hôm đó người em vẫn may một chiếc túi ba gang như lời chim thần nói. Sáng hôm sau, đúng như lời hẹn chim thần đã tới như lời hẹn rồi cõng người em bay qua biển tới một đảo ngoài biển chứa toàn vàng là vàng. Người em thấy nhiều vàng trong lòng vui mừng khôn xiết vội vàng nhặt đầy túi rồi lên lưng chim thần cõng về nhà.
Người em giàu lên trông thấy, khiến cho người anh vô cùng ngạc nhiên không biết nguyên nhân nào khiến người em giàu nhanh như vậy. Người anh sang nhà em chơi hỏi chuyện người em, người em thật thà kể lại câu chuyện chim thần ăn khế trả vàng.
Người anh nghe xong vội vàng xin đổi nhà cửa ruộng vườn cho người em chỉ lấy cây khế và túp lều của người em mà thôi. Người em đồng ý ngay, thế là tối đó người anh sang túp lều của người em để trông nom cây khế.
Ngày hôm sau, chim thần lại tới ăn khế. Người anh làm giống như người em hôm trước khóc lóc cầu xin chim thần đừng ăn khế của mình vì nó là tài sản duy nhất của mình. Chim thần liền đáp “Ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang đem đi mà đựng”. Người anh tham lam tính toán nên đã may hẳn chiếc túi to gấp bốn lần mười hai gang tay để đi lấy vàng như lời chim thần nói.
Ngày hôm sau đúng như lời nói hứa, chim thần đã tới và đưa người anh đi lấy vàng. Người anh tới đảo vàng hai mắt sáng rực vô cùng mừng rỡ vội vàng nhét đầy túi tham của mình. Nhưng trên đường về gặp mưa bão người anh vốn đã to béo, lại mang quá nhiều vàng khiến chim thần đuối sức nên đã hất người anh ngã xuống biển chết mất mạng.
Người anh phải gánh hậu quả thiệt mạng vì lòng tham vô đáy của mình, anh ta không nghe lời dặn của người dặn dò của chim thần nên đã thiệt mạng.Chú chim thần trong câu chuyện “Cây khế” là một người vô cùng trọng chữ tín, luôn thực hiện đúng lời hứa của mình, khi ăn khế chim thần đã hứa trả vàng nên lần nào cũng thực hiện vô cùng nghiêm túc lời hứa của mình.
Thông qua câu chuyện cổ tích “Cây khế” người xưa muốn khuyên nhủ nhắc nhở con người ta không nên để lòng tham của mình làm mờ mắt, hãy bình tĩnh tỉnh táo để phân tích biết trước biết sau, đúng sai trong cuộc sống này, để không biến mình thành kẻ tham lam.
Tình cảm gia đình, tình cảm anh em luôn được người xưa coi như chân tay, vô cùng thiêng liêng cao quý không nên vì vật chất làm mất đi tình cảm anh em gắn bó tình cảm máu mủ, cùng cha cùng mẹ.
Những người ở hiền ắt sẽ gặp lành còn những kẻ gian ngoan, tham lam thì sẽ ác giả ác báo, con người đều có luật nhân quả của mình nên nếu gieo gió ắt gặp bão. Người anh tham lam nên đã biến mình thành nô lệ cho đồng tiền, chim thần đã giữ lời hứa nhưng người anh lại không giữ lời may một chiếc túi quá to khiến chim phải vất vả mang anh ta qua biển, nhưng gặp bão nên việc chim thần hất anh ta rơi xuống biển chính là hậu quả mà anh ta phải gánh chịu.
Trong những câu chuyện cổ tích mà em đã đọc đã nghe truyện cổ tích Cây khế là câu chuyện để lại trong lòng em những ấn tượng vô cùng sâu sắc trong lòng em, bởi nó thể hiện cuộc đấu tranh giữa những cái thiện và cái ác.
Truyện cổ tích “Cây khế” là một câu chuyện có nhiều tình tiết vô cùng hấp dẫn, được tạo bởi trí tưởng tượng của con người khiến cho người đọc vô cùng yêu mến thích thú.
Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật anh và em cha mẹ qua đời để lại một khối tài sản cho hai anh em cùng nhau mưu sinh. Nhưng khi cả hai trưởng thành người anh quyết định phân chia tài sản cho người em ra ngoài ở riêng. Những người anh tham lam chiếm hết tài sản của cải có giá trị, chỉ phân chia cho người em một cây khế và cái lều mà thôi.
Theo như lý giải của người anh trai thì anh ta là cả có trách nhiệm to lớn phải cúng giỗ cha mẹ, rồi trách nhiệm với người quá cố nên những tài sản như nhà cửa, trâu bò, lợn, gà ruộng vườn anh ta có quyền thừa hưởng.
Người em thấy anh phân chia cho mình như vậy cũng không ý kiến gì mà chỉ âm thầm đồng ý. Anh liên dọn ra ở riêng, trông chờ cây khế của mình chín để bán kiếm tiền sống qua ngày. Còn ngày ngày người em phải đi làm thuê cho người ta kiếm tiền mưu sinh. Công việc nặng nhọc nhưng ông vô cùng nhưng người em vẫn vui vẻ yêu đời.
Một ngày nọ, người em ngủ say thì nghe có tiếng chim thần tới ăn khế của mình.. Người em hốt hoảng chạy cầu xin chim thần “Chim ơi đừng ăn khế của ta nữa ta chỉ có cây khế này làm tài sản mà thôi, chim ăn hết rồi ta lấy gì ta sống”
Chim thần nghe vậy liền nói với người em “Ta ăn một quả trả một cục vàng may túi ba gang mang đi mà đựng”. Nói rồi chim thần bay đi, để lại người em với những suy nghĩ vô cùng hoang mang không biết chim thần nói hư hay thực.
Nhưng tối hôm đó người em vẫn may một chiếc túi ba gang như lời chim thần nói. Sáng hôm sau, đúng như lời hẹn chim thần đã tới như lời hẹn rồi cõng người em bay qua biển tới một đảo ngoài biển chứa toàn vàng là vàng. Người em thấy nhiều vàng trong lòng vui mừng khôn xiết vội vàng nhặt đầy túi rồi lên lưng chim thần cõng về nhà.
Người em giàu lên trông thấy, khiến cho người anh vô cùng ngạc nhiên không biết nguyên nhân nào khiến người em giàu nhanh như vậy. Người anh sang nhà em chơi hỏi chuyện người em, người em thật thà kể lại câu chuyện chim thần ăn khế trả vàng.
Người anh nghe xong vội vàng xin đổi nhà cửa ruộng vườn cho người em chỉ lấy cây khế và túp lều của người em mà thôi. Người em đồng ý ngay, thế là tối đó người anh sang túp lều của người em để trông nom cây khế.
Ngày hôm sau, chim thần lại tới ăn khế. Người anh làm giống như người em hôm trước khóc lóc cầu xin chim thần đừng ăn khế của mình vì nó là tài sản duy nhất của mình. Chim thần liền đáp “Ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang đem đi mà đựng”. Người anh tham lam tính toán nên đã may hẳn chiếc túi to gấp bốn lần mười hai gang tay để đi lấy vàng như lời chim thần nói.
Ngày hôm sau đúng như lời nói hứa, chim thần đã tới và đưa người anh đi lấy vàng. Người anh tới đảo vàng hai mắt sáng rực vô cùng mừng rỡ vội vàng nhét đầy túi tham của mình. Nhưng trên đường về gặp mưa bão người anh vốn đã to béo, lại mang quá nhiều vàng khiến chim thần đuối sức nên đã hất người anh ngã xuống biển chết mất mạng.
Người anh phải gánh hậu quả thiệt mạng vì lòng tham vô đáy của mình, anh ta không nghe lời dặn của người dặn dò của chim thần nên đã thiệt mạng.Chú chim thần trong câu chuyện “Cây khế” là một người vô cùng trọng chữ tín, luôn thực hiện đúng lời hứa của mình, khi ăn khế chim thần đã hứa trả vàng nên lần nào cũng thực hiện vô cùng nghiêm túc lời hứa của mình.
Thông qua câu chuyện cổ tích “Cây khế” người xưa muốn khuyên nhủ nhắc nhở con người ta không nên để lòng tham của mình làm mờ mắt, hãy bình tĩnh tỉnh táo để phân tích biết trước biết sau, đúng sai trong cuộc sống này, để không biến mình thành kẻ tham lam.
Tình cảm gia đình, tình cảm anh em luôn được người xưa coi như chân tay, vô cùng thiêng liêng cao quý không nên vì vật chất làm mất đi tình cảm anh em gắn bó tình cảm máu mủ, cùng cha cùng mẹ.
Những người ở hiền ắt sẽ gặp lành còn những kẻ gian ngoan, tham lam thì sẽ ác giả ác báo, con người đều có luật nhân quả của mình nên nếu gieo gió ắt gặp bão. Người anh tham lam nên đã biến mình thành nô lệ cho đồng tiền, chim thần đã giữ lời hứa nhưng người anh lại không giữ lời may một chiếc túi quá to khiến chim phải vất vả mang anh ta qua biển, nhưng gặp bão nên việc chim thần hất anh ta rơi xuống biển chính là hậu quả mà anh ta phải gánh chịu.
Trong những câu chuyện cổ tích mà em đã đọc đã nghe truyện cổ tích Cây khế là câu chuyện để lại trong lòng em những ấn tượng vô cùng sâu sắc trong lòng em, bởi nó thể hiện cuộc đấu tranh giữa những cái thiện và cái ác.
Truyện cổ tích “Cây khế” là một câu chuyện có nhiều tình tiết vô cùng hấp dẫn, được tạo bởi trí tưởng tượng của con người khiến cho người đọc vô cùng yêu mến thích thú.
Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật anh và em cha mẹ qua đời để lại một khối tài sản cho hai anh em cùng nhau mưu sinh. Nhưng khi cả hai trưởng thành người anh quyết định phân chia tài sản cho người em ra ngoài ở riêng. Những người anh tham lam chiếm hết tài sản của cải có giá trị, chỉ phân chia cho người em một cây khế và cái lều mà thôi.
Theo như lý giải của người anh trai thì anh ta là cả có trách nhiệm to lớn phải cúng giỗ cha mẹ, rồi trách nhiệm với người quá cố nên những tài sản như nhà cửa, trâu bò, lợn, gà ruộng vườn anh ta có quyền thừa hưởng.
Người em thấy anh phân chia cho mình như vậy cũng không ý kiến gì mà chỉ âm thầm đồng ý. Anh liên dọn ra ở riêng, trông chờ cây khế của mình chín để bán kiếm tiền sống qua ngày. Còn ngày ngày người em phải đi làm thuê cho người ta kiếm tiền mưu sinh. Công việc nặng nhọc nhưng ông vô cùng nhưng người em vẫn vui vẻ yêu đời.
Một ngày nọ, người em ngủ say thì nghe có tiếng chim thần tới ăn khế của mình.. Người em hốt hoảng chạy cầu xin chim thần “Chim ơi đừng ăn khế của ta nữa ta chỉ có cây khế này làm tài sản mà thôi, chim ăn hết rồi ta lấy gì ta sống”
Chim thần nghe vậy liền nói với người em “Ta ăn một quả trả một cục vàng may túi ba gang mang đi mà đựng”. Nói rồi chim thần bay đi, để lại người em với những suy nghĩ vô cùng hoang mang không biết chim thần nói hư hay thực.
Nhưng tối hôm đó người em vẫn may một chiếc túi ba gang như lời chim thần nói. Sáng hôm sau, đúng như lời hẹn chim thần đã tới như lời hẹn rồi cõng người em bay qua biển tới một đảo ngoài biển chứa toàn vàng là vàng. Người em thấy nhiều vàng trong lòng vui mừng khôn xiết vội vàng nhặt đầy túi rồi lên lưng chim thần cõng về nhà.
Người em giàu lên trông thấy, khiến cho người anh vô cùng ngạc nhiên không biết nguyên nhân nào khiến người em giàu nhanh như vậy. Người anh sang nhà em chơi hỏi chuyện người em, người em thật thà kể lại câu chuyện chim thần ăn khế trả vàng.
Người anh nghe xong vội vàng xin đổi nhà cửa ruộng vườn cho người em chỉ lấy cây khế và túp lều của người em mà thôi. Người em đồng ý ngay, thế là tối đó người anh sang túp lều của người em để trông nom cây khế.
Ngày hôm sau, chim thần lại tới ăn khế. Người anh làm giống như người em hôm trước khóc lóc cầu xin chim thần đừng ăn khế của mình vì nó là tài sản duy nhất của mình. Chim thần liền đáp “Ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang đem đi mà đựng”. Người anh tham lam tính toán nên đã may hẳn chiếc túi to gấp bốn lần mười hai gang tay để đi lấy vàng như lời chim thần nói.
Ngày hôm sau đúng như lời nói hứa, chim thần đã tới và đưa người anh đi lấy vàng. Người anh tới đảo vàng hai mắt sáng rực vô cùng mừng rỡ vội vàng nhét đầy túi tham của mình. Nhưng trên đường về gặp mưa bão người anh vốn đã to béo, lại mang quá nhiều vàng khiến chim thần đuối sức nên đã hất người anh ngã xuống biển chết mất mạng.
Người anh phải gánh hậu quả thiệt mạng vì lòng tham vô đáy của mình, anh ta không nghe lời dặn của người dặn dò của chim thần nên đã thiệt mạng.Chú chim thần trong câu chuyện “Cây khế” là một người vô cùng trọng chữ tín, luôn thực hiện đúng lời hứa của mình, khi ăn khế chim thần đã hứa trả vàng nên lần nào cũng thực hiện vô cùng nghiêm túc lời hứa của mình.
Thông qua câu chuyện cổ tích “Cây khế” người xưa muốn khuyên nhủ nhắc nhở con người ta không nên để lòng tham của mình làm mờ mắt, hãy bình tĩnh tỉnh táo để phân tích biết trước biết sau, đúng sai trong cuộc sống này, để không biến mình thành kẻ tham lam.
Tình cảm gia đình, tình cảm anh em luôn được người xưa coi như chân tay, vô cùng thiêng liêng cao quý không nên vì vật chất làm mất đi tình cảm anh em gắn bó tình cảm máu mủ, cùng cha cùng mẹ.
Những người ở hiền ắt sẽ gặp lành còn những kẻ gian ngoan, tham lam thì sẽ ác giả ác báo, con người đều có luật nhân quả của mình nên nếu gieo gió ắt gặp bão. Người anh tham lam nên đã biến mình thành nô lệ cho đồng tiền, chim thần đã giữ lời hứa nhưng người anh lại không giữ lời may một chiếc túi quá to khiến chim phải vất vả mang anh ta qua biển, nhưng gặp bão nên việc chim thần hất anh ta rơi xuống biển chính là hậu quả mà anh ta phải gánh chịu.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
5 48422
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 40171
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 34300