Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp
Câu 1. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng.
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng C. Không có hiện tượng gì.
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Có kết tủa màu đỏ
Câu 2. Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. NaOH và HBr B. H2SO4 và BaCl2
C.KCl và NaNO3 D.NaCl và AgNO3
Câu 3: Chất nào sau đây là oxit bazơ?
A. BaO B. SO2 C. CO D. P2O5.
Câu 4: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu để sản xuất NaOH?
A. NaNO3 B. Na2SO4 C. Na2CO3 D. NaCl.
Câu 5: K2O không phản ứng được với chất nào sau đây:
A.Nước B. dung dịch HCl C. O2 D. dung dịch H2SO4
Câu 6: Dãy gồm các chất đều là oxit axit là
A. CaO, CO2.
B. SO3, CO2.
C. ZnO, Na2O.
D. SO2, MgO.
Câu 7: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng:
A. Pt. B. Ag. C. Cu. D. Fe.
Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của H2SO4?
A. Sản xuất phân bón. B. Sản xuất chất tẩy rửa.
C. Sản xuất muối ăn. D. Chế biến dầu mỏ.
Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là
A. Fe.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe3O4.
Câu 10: Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy nhẹ.
B. Rót từ từ nước vào axit, khuấy nhẹ.
C. Rót nhanh axit đặc vào nước.
D. Rót đồng thời axit và nước.
Câu 11: Bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
A. Fe(OH)2. B. Cu(OH)2. C.Mg(OH)2. D. KOH.
Câu 12: Dung dịch NaOH có giá trị pH:
A. nhỏ hơn 7 B. lớn hơn 7 C. bằng 7 D. nhỏ hơn hoặc bằng 7
Câu 13: Một loại dung dịch màu trắng có tên là nươc vôi hoặc vôi sữa. Lọc vôi nước ta thu được một chất lỏng màu trắng có công thức hóa học là:
A. Ca(OH)2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH
Câu 14: Trong thành phần của đạm có chứa nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây:
A. P. B. N. C. C. D. K.
Câu 15: Ở nhiệt độ cao, muối CaCO3 bị phân hủy tạo thành muối CaO và khí:
A. N2. B. CO2. C. CO. D. NO.
Câu 16: Chất phản ứng với dung dịch HCl sinh ra khí H2 là
A. NaOH.
B. Fe.
C. CaCO3.
D. Cu.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:Hãy nhận biết các dung dịch: KOH; Na2SO4; H2SO4 bị mất nhãn đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH (nếu có).
Câu 2: Nêu hiện tượng và viết PTHH của các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch H2SO4.
b. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Câu 3: Cho các oxit sau: Al2O3, SO3, NO, CaO, CO, P2O5, Fe2O3, MgO. Hãy cho biết trong các oxit trên, oxit nào là oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính.
Câu 4: Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các PTPƯ (ghi điều kiện nếu có): Zn ZnO ZnSO4 ZnCl2
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3
Câu 5 : Cho 3,1 gam Na2O vào nước dư, thu được 0,5 lít dung dịch.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được..
b) Tính thể tích dung dịch HCl 25% (d= 1,1 g/ml) cần dùng để trung hòa hết lượng dung dịch trên.
Biết: Na = 23; Cl = 35,5; H = 1; O = 16
Quảng cáo
0 câu trả lời 122
Sonpro BG đang đợi giúp đỡ của bạn. Viết câu trả lời
Thêm câu trả lời sẽ cộng điểm.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
5600
-
4843
-
4624