Câu tục ngữ đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối
Quảng cáo
3 câu trả lời 2470
- Câu tục ngữ trên có thể giải thích là:
+ Đây là hiện tượng ngày dài đêm ngắn (tháng 5) và ngày ngắn đêm dài (tháng 10) do ảnh hưởng của sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh hệ Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu. Cụ thể:
Vào tháng 6 (tức tháng 5 âm lịch) : do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu đc 1 nửa của Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó đc chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn) . Nước ta nằm ở nửa bán cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói : "đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng"
Vào tháng 12 (tức tháng 10 âm lịch) : vào mùa đông do nửa cầu Bắc chếch xa về phía Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói : "ngày tháng 10 chưa cười đã tối "
- Câu tục ngữ sử dụng cách nói quá, mục đính là nhắc nhở con người ta có ý thức chủ động sắp xếp công việc sao cho phù hợp với thời gian.
Dùng để chỉ thời gian tháng năm thì đêm ngắn ngày dài tháng 10 thì ngày ngắn đêm dài
Dùng để chỉ thời gian tháng năm thì đêm ngắn ngày dài tháng 10 thì ngày ngắn đêm dài
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
11 45746
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 43807
-
5 27429