Nêu tên các di sản văn hoá, lịch sử ở Ấn Độ được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới

Trả lời Bài tập 3 trang 43 SBT Lịch sử 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Lịch sử 10

254


Giải sách bài tập Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại

Bài tập 3 trang 43 SBT Lịch sử 10: Nêu tên các di sản văn hoá, lịch sử ở Ấn Độ được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới. Xác định loại hình kiến trúc gắn với tôn giáo nào và đặc điểm nổi bật. Hoàn thành nội dung trả lời vào bảng dưới đây.

Sách bài tập Lịch sử 10 Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Sách bài tập Lịch sử 10 Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trả lời:

Di sản văn hóa

Loại hình kiến trúc

Đặc điểm

Lăng Ta-giơ Ma-han

Kiến trúc lăng tẩm

- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVIII.

- Năm 1983, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Thánh tích Mahabalipuram

Kiến trúc tôn giáo

- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ VII, theo phong cách kiến trúc Hin-đu giáo.

- Năm 1984, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Chùa hang A-gian-ta

Kiến trúc tôn giáo

- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ II TCN, theo phong cách kiến trúc Phật giáo.

- Năm 1983, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Đại bảo tháp San-chi

Kiến trúc tôn giáo

- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ III TCN, theo phong cách kiến trúc Phật giáo.

- Năm 1989, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Bài viết liên quan

254