Giải SBT Sinh học 10 trang 32 Cánh diều
Với Giải SBT Sinh học 10 trang 32 trong Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào sách Sinh học lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Sinh học 10 trang 32.
Giải SBT Sinh học 10 trang 32 Cánh diều
Từ đồ thị cho thấy:
A. Đa số enzyme hoạt động ở pH khoảng 6 – 10.
B. pH tối ưu của pepsin vào khoảng 2,0.
C. pH tối ưu của trypsin vào khoảng 7,0.
D. Nếu tăng pH từ 1,0 đến 3,0 tốc độ phản ứng do pepsin xúc tác tăng lên.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
A. Sai. Mỗi enzyme hoạt động ở một dải pH nhất định không nhất thiết là pH khoảng 6 – 10, như pH tối ưu của pepsin vào khoảng 2,0.
B. Đúng. pH tối ưu của pepsin vào khoảng 2,0.
C. Sai. pH tối ưu của trypsin vào khoảng 8,0.
D. Sai. Nếu tăng pH từ 1,0 đến gần 2,0 tốc độ phản ứng do pepsin xúc tác tăng lên, pH từ 2,0 đến 3,0 tốc độ phản ứng do pepsin xúc tác giảm xuống.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Trong tế bào thực vật, các phân tử sắc tố (diệp lục, carotenoid) nằm trên màng thylakoid của lục lạp có vai trò thu nhận năng lượng bức xạ từ ánh sáng mặt trời.
Bài 6.36 trang 32 SBT Sinh học 10: Các sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp bao gồm
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Trong quá trình quang hợp, tế bào sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ (carbohydrate) từ các chất vô cơ và giải phóng oxygen vào khí quyển. Trong đó, oxygen được tạo ra trong pha sáng còn carbohydrate là sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở pha không phụ thuộc ánh sáng của quang hợp.
A. Lá tạo ra oxygen qua quá trình quang hợp.
B. Khí nitrogen trong khoang chứa khí của lá bay ra.
C. Khí hòa tan trong nước được giải phóng.
D. Lá tạo ra oxygen qua quá trình hô hấp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Trong điều kiện có ánh sáng, khi ngâm lá rong đuôi chồn trong ống nghiệm chứa nước, lá sẽ tiến hành quá trình quang hợp giải phóng ra khí oxygen. Khí oxygen được tạo ra ít tan trong nước và nhẹ hơn nước nên sẽ được đẩy lên trên làm xuất hiện hiện tượng bọt khí nổi lên.
Bài 6.38 trang 32 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào dưới đây về quang hợp là không đúng?
A. Thực vật không phải là sinh vật duy nhất có khả năng quang hợp.
B. Pha phụ thuộc ánh sáng và pha không phụ thuộc ánh sáng có thể xảy ra cùng thời gian.
C. Pha không phụ thuộc ánh sáng chỉ xảy ra vào ban đêm.
D. Quang hợp là một quá trình trao đổi chất có nhiều bước.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A. Đúng. Thực vật không phải là sinh vật duy nhất có khả năng quang hợp, ngoài thực vật còn có tảo và một số vi khuẩn cũng có khả năng quang hợp.
B. Đúng. Các giai đoạn của quang hợp diễn ra liên tục, pha phụ thuộc ánh sáng và pha không phụ thuộc ánh sáng có thể xảy ra cùng thời gian.
C. Sai. Pha không phụ thuộc ánh sáng có thể diễn ra vào ban ngày, cụm từ “không phụ thuộc ánh sáng” để chỉ pha này không có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng chứ không phải để chỉ pha này chỉ có thể diễn ra khi không có ánh sáng (ban đêm).
D. Đúng. Quang hợp là một quá trình trao đổi chất có nhiều bước gồm hàng loạt các phản ứng sinh hóa.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 bộ sách Sinh học hay, chi tiết khác:
Bài 6.1 trang 26 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về hiện tượng khuếch tán?...
Bài 6.13 trang 28 SBT Sinh học 10: Hoạt động nào sau đây yêu cầu năng lượng từ ATP?...
Bài 6.15 trang 28 SBT Sinh học 10: Sự khác biệt giữa xuất bào và nhập bào là...
Bài 6.16 trang 29 SBT Sinh học 10: Ẩm bào liên quan đến việc vận chuyển...
Bài 6.17 trang 29 SBT Sinh học 10: Sự xuất bào là...
Bài 6.18 trang 29 SBT Sinh học 10: Chọn câu đúng...
Bài 6.19 trang 29 SBT Sinh học 10: Tế bào chỉ tồn tại khi thực hiện hoạt động nào sau đây?...
Bài 6.20 trang 29 SBT Sinh học 10: Dạng năng lượng phổ biến trong tế bào là...
Bài 6.22 trang 29 SBT Sinh học 10: Điều nào sau đây khi nói về ATP là đúng?...
Bài 6.23 trang 30 SBT Sinh học 10: Thành phần cấu tạo của ATP gồm có...
Bài 6.24 trang 30 SBT Sinh học 10: ATP giải phóng năng lượng khi...
Bài 6.28 trang 30 SBT Sinh học 10: Enzyme có những đặc điểm nào sau đây?...
Bài 6.29 trang 31 SBT Sinh học 10: Hầu hết các enzyme...
Bài 6.32 trang 31 SBT Sinh học 10: Trung tâm hoạt động của một enzyme là vùng...
Bài 6.36 trang 32 SBT Sinh học 10: Các sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp bao gồm...
Bài 6.38 trang 32 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào dưới đây về quang hợp là không đúng?...
Bài 6.39 trang 33 SBT Sinh học 10: Quang hệ và chuỗi truyền electron nằm trong...
Bài 6.40 trang 33 SBT Sinh học 10: Quang hệ I và quang hệ II...
Bài 6.41 trang 33 SBT Sinh học 10: Nước tham gia trực tiếp vào pha sáng của quang hợp bằng cách...
Bài 6.42 trang 33 SBT Sinh học 10: Năng lượng được sử dụng để tổng hợp ATP ở lục lạp là từ...
Bài 6.46 trang 34 SBT Sinh học 10: Trong các tế bào, quá trình phân giải glucose bắt đầu bằng...
Bài 6.47 trang 34 SBT Sinh học 10: Đường phân là...
Bài 6.48 trang 34 SBT Sinh học 10: Quá trình đường phân diễn ra...
Bài 6.49 trang 34 SBT Sinh học 10: Trong quá trình đường phân, glucose...
Bài 6.51 trang 34 SBT Sinh học 10: Chu trình Krebs...
Bài 6.52 trang 34 SBT Sinh học 10: Chuỗi truyền electron của hô hấp hiếu khí...
Bài 6.56 trang 35 SBT Sinh học 10: Quá trình lên men tạo ra...
Bài 6.59 trang 35 SBT Sinh học 10: Chọn câu đúng về quá trình quang hợp và hô hấp tế bào...
Bài 6.62 trang 36 SBT Sinh học 10: Giải thích các hiện tượng sau:...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào, chu kì tế bào và phân bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 8: Công nghệ tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 10 : Virus