Một tế bào động vật và một tế bào thực vật được đặt trong nước cất
Lời giải Bài 6.12 trang 28 SBT Sinh học 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 10.
Giải SBT Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
Bài 6.12 trang 28 SBT Sinh học 10: Một tế bào động vật và một tế bào thực vật được đặt trong nước cất. Tế bào động vật trương lên rồi vỡ còn tế bào thực vật trương lên nhưng không vỡ. Sự khác nhau này là do
A. tế bào động vật không có không bào trung tâm.
B. tế bào động vật không có thành tế bào.
C. tế bào thực vật có màng bán thấm.
D. thành tế bào thực vật có tính thấm hoàn toàn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Nước cất là môi trường nhược trương đối với cả tế bào động vật và tế bào thực vật → Trong môi trường nước cất, nước sẽ đi từ ngoài môi trường vào trong tế bào:
- Tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi nhiều phân tử nước đi bào trong tế bào sẽ làm tế bào trương lên và gây ra áp lực nên thành tế bào dẫn đến ngăn cản các phân tử nước khác đi bào → Tế bào thực vật bị trương lên nhưng không vỡ.
- Tế bào động vật không có thành tế bào nên quá nhiều phân tử nước ồ ạt đi vào tế bào sẽ gây hiện tượng tan bào (tế bào bị phá vỡ).
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 bộ sách Sinh học hay, chi tiết khác:
Bài 6.1 trang 26 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về hiện tượng khuếch tán?...
Bài 6.13 trang 28 SBT Sinh học 10: Hoạt động nào sau đây yêu cầu năng lượng từ ATP?...
Bài 6.15 trang 28 SBT Sinh học 10: Sự khác biệt giữa xuất bào và nhập bào là...
Bài 6.16 trang 29 SBT Sinh học 10: Ẩm bào liên quan đến việc vận chuyển...
Bài 6.17 trang 29 SBT Sinh học 10: Sự xuất bào là...
Bài 6.18 trang 29 SBT Sinh học 10: Chọn câu đúng...
Bài 6.19 trang 29 SBT Sinh học 10: Tế bào chỉ tồn tại khi thực hiện hoạt động nào sau đây?...
Bài 6.20 trang 29 SBT Sinh học 10: Dạng năng lượng phổ biến trong tế bào là...
Bài 6.22 trang 29 SBT Sinh học 10: Điều nào sau đây khi nói về ATP là đúng?...
Bài 6.23 trang 30 SBT Sinh học 10: Thành phần cấu tạo của ATP gồm có...
Bài 6.24 trang 30 SBT Sinh học 10: ATP giải phóng năng lượng khi...
Bài 6.28 trang 30 SBT Sinh học 10: Enzyme có những đặc điểm nào sau đây?...
Bài 6.29 trang 31 SBT Sinh học 10: Hầu hết các enzyme...
Bài 6.32 trang 31 SBT Sinh học 10: Trung tâm hoạt động của một enzyme là vùng...
Bài 6.36 trang 32 SBT Sinh học 10: Các sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp bao gồm...
Bài 6.38 trang 32 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào dưới đây về quang hợp là không đúng?...
Bài 6.39 trang 33 SBT Sinh học 10: Quang hệ và chuỗi truyền electron nằm trong...
Bài 6.40 trang 33 SBT Sinh học 10: Quang hệ I và quang hệ II...
Bài 6.41 trang 33 SBT Sinh học 10: Nước tham gia trực tiếp vào pha sáng của quang hợp bằng cách...
Bài 6.42 trang 33 SBT Sinh học 10: Năng lượng được sử dụng để tổng hợp ATP ở lục lạp là từ...
Bài 6.46 trang 34 SBT Sinh học 10: Trong các tế bào, quá trình phân giải glucose bắt đầu bằng...
Bài 6.47 trang 34 SBT Sinh học 10: Đường phân là...
Bài 6.48 trang 34 SBT Sinh học 10: Quá trình đường phân diễn ra...
Bài 6.49 trang 34 SBT Sinh học 10: Trong quá trình đường phân, glucose...
Bài 6.51 trang 34 SBT Sinh học 10: Chu trình Krebs...
Bài 6.52 trang 34 SBT Sinh học 10: Chuỗi truyền electron của hô hấp hiếu khí...
Bài 6.56 trang 35 SBT Sinh học 10: Quá trình lên men tạo ra...
Bài 6.59 trang 35 SBT Sinh học 10: Chọn câu đúng về quá trình quang hợp và hô hấp tế bào...
Bài 6.62 trang 36 SBT Sinh học 10: Giải thích các hiện tượng sau:...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào, chu kì tế bào và phân bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 8: Công nghệ tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 10 : Virus