Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Hoàng Bách

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

0

Cảm ơn

0

Đã hỏi
Đã trả lời

Theo em, phẩm chất nào đã giúp vợ chồng Mai An Tiêm vượt qua khó khăn? Đánh dấu x vào các ô trống phù hợp:

 

Chăm chỉ, có ý chí.

 

Tốt bụng, thương người.

 

Thông minh, sáng tạo.

 

Ý kiến khác (nếu có):……………………………………………………………

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào?

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

(1 điểm) Âm thanh nào vào buổi sáng cho biết người trong mường đã dậy làm việc? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Tiếng gà cất bài kèn lanh lảnh.

b) Tiếng trâu lội vũng nước mưa đêm bì bõm.

c) Tiếng chày giã gạo khắp xóm trên xóm dưới.

d) Tiếng chim rừng vén màn sương đục mờ.

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc:

a) Tên người: Mari Quy-ri, Yécxanh, lu-ri ga-ga-rin, An-phrét Nôben, Alếchxây tônxtôi.

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

b) Tên địa lí: Ba lan, PhiLipPin, Kyôtô, Xanh pêtécbua.

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Chi tiết nào cho thấy Thuỵ quan sát rất kĩ quá trình nảy mầm của hạt đậu đen và hạt muồng hoàng yến? Đánh dấu x vào những ô phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Thuỵ quan sát hạt muồng hoàng yến từ lúc trương nở tới lúc mầm cây vươn dậy.

 

 

b) Thuy phát hiện ra hạt muồng hoàng yến chậm nảy mầm hơn hạt đậu đen.

 

 

c) Thuỵ nói cho ông biết là cần ngâm hạt muồng hoàng yến vào nước trước khi gieo.

 

 

d) Thuỵ nói cho ông biết là mầm cây muồng hoàng yến khoẻ hơn mầm cây đậu đen.

 

 

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Em hãy đóng vai Lý hoặc Diệp trong bài đọc Làm thủ công, viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện cắt chữ U trong đoạn văn có sử dụng các từ ngữ nói về việc học hành.

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Dựa theo nghĩa của tiếng hành, nối các từ dưới đây vào nhóm thích hợp.

thực hành

đồng hành

hành quân

tiến hành

 

 

a) Hành có nghĩa là đi.

b) Hành có nghĩa là làm.

 

 

hành động

hành nghề

xuất hành

hành khúc

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

(1 điểm) Những câu chuyện mà chiến dịch nhận được có tác dụng gì? Đánh dấu x vào những ô phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Giới thiệu một chiến dịch hoạt động vì quyền lợi của trẻ em gái.

 

 

b) Tạo động lực cho trẻ em gái quyết tâm học tập, biến ước mơ thành hiện thực.

 

 

c) Kể về điều kiện học tập còn nhiều khó khăn của trẻ em gái dân tộc thiểu số.

 

 

d) Truyền cảm hứng để trẻ em gái có những khát khao về một tương lai tốt đẹp.

 

 

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

(1 điểm) Nhờ đâu mà nhân vật trong những câu chuyện ở bài đọc có thể hoàn thành ước mơ của mình? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Nhờ được nghe nhiều câu chuyện truyền cảm hứng từ những người thành đạt.

b) Nhờ được tham gia chiến dịch “Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái”.

c) Nhờ đi nhiều nơi và tham gia các hoạt động trao quyền cho phụ nữ.

d) Nhờ quyết tâm vượt khó, không từ bỏ con đường học tập.

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Vì sao khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn cảm thấy không tin tưởng? Đánh dấu x vào những ô phù hợp:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Vì bạn nào cũng mong muốn mình được làm lớp trưởng.

 

 

b) Vì Vân đã gầy, thấp bé, không “có dáng”, lại còn ít nói.

 

 

c) Vì Vân tuy chăm chỉ nhưng không giỏi một cách nổi trội.

 

 

d) Vì Vân không giống hình mẫu mà các bạn mong đợi.

 

 

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Nhân vật “tôi” và các bạn Lâm, Quốc mong muốn có một lớp trưởng như thế nào? Nối đúng:

Nhân vật

 

Mong muốn

a) “Tôi”

1) Lớp trưởng không gầy gò, thấp bé, mà phải “có dáng”.

b) Lâm

2) Lớp trưởng phải nhanh nhảu.

c) Quốc

3) Lớp trưởng phải học giỏi.

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Em thích những chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Chủ đề của bài thơ là gì?

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024
Câu chuyện trên nói lên điều gì về sự chăm sóc của các thầy, cô đối với trẻ em
Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Những câu nào trong bức thư nói lên sự trông mong, chờ đợi của đất nước ở thế hệ trẻ? Đánh dấu x vào những ô phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn.

 

 

b) Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.

 

 

c) Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.

 

 

d) Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

 

 

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Vì sao tất cả học sinh đều vui mừng trong ngày khai trường đặc biệt đó? Đánh dấu x vào những ô phù hợp:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Vì học sinh được gặp lại thầy cô, bè bạn sau mấy tháng nghỉ học.

 

 

b) Vì từ đây học sinh được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

 

 

c) Vì học sinh được nhận rất nhiều quà tặng trong ngày khai trường.

 

 

d) Vì học sinh đã tạo ra những cuộc “chuyển biến khác thường” cho đất nước

 

 

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Viết đoạn mở bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở theo một trong hai cách:

- Mở bài trực tiếp

- Mở bài gián tiếp

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Viết 2 – 3 câu bày tỏ cảm xúc của em khi mùa xuân đến, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa.

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Gạch dưới các từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ, câu văn sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa.

a.

Nhớ ngày đông giá rét

Những lá vàng bay xa

Thân cây gầy lạnh buốt

Đứng giữa trời mưa sa

Nguyễn Lãm Thắng

 

b.

Bà mình vừa ở quê ra

Bà mang cả bưởi, cả na đi cùng

Áo bà xe cọ đấm lưng

Bưởi, ba bà bế, bà bồng trên tay

Phan Quế

 

c. Chị Sứ yêu biết bao nhiều cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

Anh Đức

=> Tác dụng của việc sử dựng từ đồng nghĩa: ................................................................................................................... ................................................................................................................... ...................................................................................................................

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024

Gạch dưới từ dùng lặp lại trong từng đoạn văn sau. Viết một từ đồng nghĩa có thể thay thế cho một trong hai từ đó.

a. Chúng tôi theo chân những người dẫn đường. Trên đầu là bầu trời xanh bát ngát, không một gợn mây. Bên trái là những cánh đồng lúa bát ngát trải dài về phía biển.

b. Người Việt Nam ở đâu cũng vật, luôn có ý thức sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau. Mỗi khi ai gặp khó khăn, mọi người đều sẵn sàng giúp đỡ.

c. Cần thơ “gạo trắng nước trong” là quê hương của tôi. Dù có đi đâu, tôi cũng luôn nhớ về quê hương yêu dấu của mình.

Trả lời (1)
00:00 28/08/2024
  • 1
  • 2
  • ...
  • 2
  • 3
  • 4
  • ...
  • 8759
  • 8760
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay