Nguyen nhu
0
0
Câu 29. Xét phương trình hóa học bên: NH3(aq) + H2O(l) ⇌ NH4+(aq) + OH–(aq). Các chất đóng vai trò là base trong phản ứng trên có thể là
A. NH3 và NH4+.
B. NH3 và OH-.
C. H2O và NH4+.
D. H2O và OH-.
Câu 9: Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có xúc tác thích hợp nitrogen hoá hợp trực tiếp với hydrogen tạo thành
A. NH₃.
B. HNO₃.
C. NO.
D. NO₂.
Câu 10: Phân tử ammonia (NH₃) không tác dụng với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. O₂.
C. H₂O.
D. NaOH.
Câu 5: Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng:CH4(g) + H2O(g) ⇌ 3H2(g) + CO(g)Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760 oC.Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH4, H2O, H2 và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M.
A. 2,500.
B. 6,28.
C. 0,609.
D. 0,500.
Câu 1: Có các phản ứng sau:(1)𝐹𝑒3+ + 3𝐻𝑂𝐻 ⇌ 𝐹𝑒(𝑂𝐻)3 + 3𝐻+(2)𝑆2− + 𝐻2𝑂 ⇌ HS− + OH−(3)𝐻𝐶𝑂3− + 𝐻2𝑂 ⇌ 𝐶𝑂32− + 𝐻3𝑂+(4)𝐻𝐶𝑂3− + 𝐻2𝑂 ⇌ 𝐻2𝐶𝑂3 + 𝑂𝐻−Trang 3(5)HS− + 𝐻2𝑂 ⇌ 𝐻2S + OH−Có bao nhiêu ion đóng vai trò acid theo thuyết Brontes - Lowry?
Công thức tính: bình quân Thu nhập trên người; tìm giá trị Xuất nhập khẩu
Câu 1. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
Câu 2. Sau CTTGT2 CNXH phát triển như thế nào? Chỉ ra những hạn chế trong mô hình xây dựng CNXH ở LX và các nước Đông Âu?
Nêu mục tiêu và phân tích ý nghĩa việc thành lập bang đầu tiên của XHCN Xô Viết? Cho biết hiện nay ở châu Á có những quốc gia nào phát triển theo con đường CNXH?
Câu 26. Ở người, khi vận động quá mức ta bị mỏi cơ và không thể tiếp tục vận động là do
A. khi thiếu oxygen tế bào hô hấp kị khí tạo lactic acid đầu độc cơ.
B. tế bào cơ không nhận đủ glucose cần thiết cho hô hấp nội bào.
C. cơ bị trúng độc CO2, thiếu ATP và nước
D. tế bào cơ không thể tiếp nhận ATP.
Câu 17. Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển do các nhà máy sản xuất, hoạt động giao thông, đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch làm trái đất nóng lên, băng tan chảy, mực nước biển
dâng cao và các loài sinh vật trên trái nguy cơ tuyệt chủng. Có bao nhiêu giải pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính?
(1) Trồng rừng phủ xanh đồi trọc để quang hợp làm giảm CO2.
(2) Ra qui định bảo vệ, xử lý mạnh các trường hợp phá rừng.
(3) Thực hiện làm mảng xanh xung quanh nhà để điều tiết vi khí hậu trong gia đình
(4) Tuyên truyền và giáo dục ý thức về giá trị và ích lợi của việc bảo vệ rừng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. Quang hợp ở thực vật là quá trình
A. Lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng hóa học để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
B. Ti thể hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
C. Lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ sinh năng lượng.
D. Lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để phân giải các chất hữu cơ sinh năng lượng.
Câu 14. Nguyên liệu của quá trình quang hợp là
A. CO₂, H₂O
B. CO₂, O₂
C. O₂, H₂O
D. CO₂, H₂O, O₂
Câu 15. Quang hợp thải ra khí
A. Oxygen
B. Carbon dioxide
C. Ánh sáng
D. Chlorophyll
Câu 16. Sản phẩm chính của quang hợp là
A. C₆H₁₂O₆, H₂O
B. C₆H₁₂O₂, CO₂
C. C₆H₁₂O₆, O₂
D. C₆H₁₂O₂, ATP
Câu 17. Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng trong đó các khí CO₂ tạo thành "một lớp kính quyển" do các hoạt động của con người thải vào khí quyển dẫn đến:
(1) băng tan chảy, mức nước biển dâng cao và các loài sinh vật trên trái đất có nguy cơ bị tuyệt chủng.
(2) phản bội lại bởi sự hàn gắn các chất hữu cơ trong gia đình.
(3) cùng nhau nhiệt liệt hăng say đánh tan CO₂.
(4) bảo vệ trái đất.
A. (1), (4)
B. (2), (3)
C. (1), (2)
D. (2), (4)
- Kể tên được một số công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí.
- Kể tên được một số công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử.
Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực chế tạo cơ khí 1. Nhận biết
- Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo.
2. Thông hiểu
- Đánh giá được sự phù hợp của bản thân đối với những ngành nghề đó
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 3. Cho thông tin:
Hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa Việt Nam vào tốp 20 nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới vào năm
2021 và đứng thứ 17 trên thế giới về xuất khẩu. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, Việt Nam là quốc gia xuất
khẩu dừa và hạt điều lớn nhất thế giới. Ngoài ra, với lợi thế về nguồn lao động và ưu đãi từ các chính sách thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đã thu hút được hơn 15,66 tỉ USD vốn FDI năm 2021.
(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam)
a) Việt Nam là quốc gia xuất khẩu dừa và hạt điều lớn nhất thế giới.
b) Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhờ lợi thế về nguồn lao động.
c) Nguồn lực bên ngoài không ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
d) Sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là của vùng ôn đới.
Câu 5: Vấn đề chủ yếu cần giải quyết của các quốc gia trong liên kết kinh tế khu vực là
A. tự chủ về kinh tế và quyền lực quốc gia.
C. trao đổi hàng hóa và mở rộng thị trường.
B. hợp tác thương mại, sản xuất hàng hóa.
D. đào tạo nhân lực và bảo vệ môi trường.
Câu 6: Hệ quả tích cực của khu vực hóa kinh tế không phải là
A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
B. tăng cường tự do hóa thương mại trong khu vực.
C. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế nước thành viên.
D. tăng cường sự phụ thuộc giữa các nước với nhau.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của các công ti đa quốc gia?
A. Hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau.
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
B. Sở hữu nguồn của cải vật chất rất lớn.
D. Phụ thuộc nhiều vào chính phủ các nước.
Câu 8: Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về
A. thị trường.
C. nguyên liệu.
B. lao động.
D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ.
Câu 9: Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là
A. tạo lập được một thị trường chung rộng lớn, ổn định.
B. sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên.
C. sự tự do hoả đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực.
D. sự hợp tác, cạnh tranh giữa các quốc gia thành viên.
Câu 10: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không phải để
A. thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.B. tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.
C. hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.D. bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên.
Câu 11: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau
C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Câu 12: Thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là
A. thương mại điện tử phát triển do tác động cách mạng 4.0.
B. giá trị thương mại toàn cầu chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP.
C. EU là tổ chức có vai trò lớn nhất trong ngành thương mại.
D. các nước đang phát triển chiếm tỉ trọng lớn của thế giới.
Câu 13: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế phát triển nhanh là
A. triệt tiêu các ngân hàng nhỏ kém hiệu quả.B. sự sát nhập của các ngân hàng lại với nhau.
C. sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.D. tăng phụ thuộc của các ngân hàng với nhau.
Câu 14: Sản xuất máy bay Bô-ing là kết quả của 650 công ty thuộc 30 nước. Điều này nói lên đặc điểm chủ
yếu nào của thế giới hiện nay?
A. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia.
B. Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu.
C. Tác động cách mạng khoa học và công nghệ.
D. Vai trò các công ty đa quốc gia ngày càng lớn.
Câu 15: Khu vực hóa kinh tế không đem lại hệ quả nào sau đây?
A. Tạo động lực thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế khu vực.
B. Tạo lập một thị trường sản xuất và tiêu dùng rộng lớn.
C. Tăng sức ép và sự phụ thuộc từ các nước ngoài khu vực.
D. đẩy mạnh hợp tác, nâng cao trình độ khoa học – công nghệ.
Câu 16: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải
A. bãi bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan.
B. làm chủ ngành công nghệ mũi nhọn.
C. đón đầu được các công nghệ hiện đại.
D. đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.
Short message for big brother
tìm hình ảnh về công việc của người lắp ráp sản phẩm cơ khí
1. lắp ráp Sp Cơ khí là?
2.Công việc của người lắp ráp cơ khí? 3.Yêu cầu về Kiến thức, Kinh nghiệm, 4.Nghề nghiệp liên quan đến lắp ráp cơ kh
+ Ngành đào Tạo
+Trường đào tạo
Cho phản ứng: 2SO2(g) + O2(g) -> (V205.400-500°C) 2SO3(g). Phát biểu nào đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng sẽ giảm.
B. Khi tăng nồng độ SO3, tốc độ phản ứng sẽ tăng
C. V2O5 không làm thay đổi tốc độ phản ứng.
D. Khi tăng áp suất, phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn.