Thơ Ngô
Sắt đoàn
15
3
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:43 04/11/2024
Câu trả lời của bạn: 19:42 04/11/2024
Câu 1: Đường bờ biển nước ta có chiều dài?
· A. 2036km.
· B. 2360km.
C. 3206km
· D. 3260km.
Câu 2: Nước ta không có chung đường biên giới với quốc gia nào?
· A.Trung Quốc.
· B. Thái Lan.
· C. Lào.
· D. Cam-pu-chia.
Câu 3: Nước ta nằm ở vị trí
· A. Nội chí tuyến bán cầu Bắc
· C. Chí tuyến Bắc
· B. Nội chí tuyến bán cầu Nam
· D. Chí tuyến Nam
Câu 4: Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh
A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu.
B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng.
C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn.
D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Câu 5: Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước?
A. 1% diện tích
C. 10% diện tích
· B. 5% diện tích
· D. 15% diện tích
Câu 6: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Câu 7.Địa hình đồng bằng nước ta chiếm
A. ¾ diện tích phần đất liền. B. 2/3 diện tích phần đất liền.
C. 1/4 diện tích phần đất liền. D. 1/3 diện tích đất liền.
Câu 8.Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?
A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng
C. Địa hình cao nguyên. D. Địa hình đê sông, đê biển.
.
Câu 9 Vận động tạo núi Himalaya đã làm cho địa hình nước ta
A. san bằng, thấp và thoải.
B. nâng cao và phân thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau.
C. tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở bắc trung bộ.
D. bào mòn địa hình đồi núi và tao nên các đồng bằng.
Câu 10. Địa hình vùng núi Đông Bắc nổi bật với bốn cánh cung lớn theo thứ tự từ Tây sang Đông là
A. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Đồng Triều.
B. Cánh cung Bắc Sơn, cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Đồng Triều.
C. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đồng Triều.
D. Cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung sông Gâm, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đồng Triều.
Câu 11. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
A. vùng núi Đông Bắc.
B. vùng núi Tây Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc .
D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Câu trả lời của bạn: 19:23 04/11/2024
Câu trả lời của bạn: 19:23 04/11/2024
Cục đá ngoài đường có nhưng ít dẫn điện và nhiệt
+ Gỗ có nhưng ít dẫn điện và nhiệt
Câu trả lời của bạn: 19:20 04/11/2024
Biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu thời hậu kì Trung đại
- Kinh tế:
+ Kinh tế Tây Âu phát triển nhanh.
+ Tầng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên, nhân công của các nước thuộc địa.
+ Ở trong nước, tầng lớp quý tộc còn tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền, nông dân mất ruộng đất hình thành đội ngũ công nhân làm thuê.
=> Đến đầu thế kỉ XVI, phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
- Xã hội: hình thành các giai cấp mới là: tư sản và vô sản.
+ Giai cấp tư sản nắm trong tay tư liệu sản xuất, giàu có.
+ Giai cấp vô sản không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động để kiếm sống, và bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề.
Câu trả lời của bạn: 20:52 03/11/2024
Vận dụng kiến thức để thực hiện việc chăm sóc cây trồng trong gia đình em như sau:
Bản thân em sẽ tiến hành trồng cây cà chua.
- Trồng khoảng cách dày, để dặm cây trong trường hợp cây chết
- Làm cỏ, vun xới đúng quy trình
- Tưới nước thường xuyên vào khung giờ cố định: 18h hàng ngày.
- Tiến hành bón thúc
- Sử dụng biện pháp thủ công để phòng trừ sâu bệnh, không sử dụng biện pháp hóa học.
Câu trả lời của bạn: 20:50 03/11/2024
Nhờ có kim loại, con người tăng năng suất lao động nên sản phẩm dư thừa thường xuyên dẫn đến phân hoá giàu nghèo.
- Ở phương Tây, phân hoá giàu nghèo triệt để. Ở phương Đông, phân hoá giàu nghèo không triệt để do “tính cố kết cộng đồng” của cư dân rất mạnh mẽ.
Câu trả lời của bạn: 20:50 03/11/2024
Nhờ có kim loại, con người tăng năng suất lao động nên sản phẩm dư thừa thường xuyên dẫn đến phân hoá giàu nghèo.
- Ở phương Tây, phân hoá giàu nghèo triệt để. Ở phương Đông, phân hoá giàu nghèo không triệt để do “tính cố kết cộng đồng” của cư dân rất mạnh mẽ.
Câu trả lời của bạn: 20:49 03/11/2024
Câu trả lời của bạn: 20:20 03/11/2024
Em có thể làm để thể hiện tình yêu thương con người là:
- Cố gắng học tập thật tốt để phụ giúp bố mẹ.
- Vâng lời thầy cô và ông bà, bố mẹ.
- Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp.
- Sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh…
Câu trả lời của bạn: 20:17 03/11/2024
Trong lần về Hà Nội thăm ông bà gần đây nhất, em đã có dịp được đến thăm quan Văn Miếu Quốc Tử Giám, một trong những công trình kiến trúc thể hiện sự phát triển của nền giáo dục Việt Nam ta từ những thế kỷ XXI. Nơi đây cũng là một trong những địa điểm vô cùng thu hút khách du lịch của Hà Nội.
Hôm ấy là thứ bảy, mùa thu ở Hà Nội rất dịu dàng và mát mẻ, cả gia đình em thuê một chiếc ô tô, để đi đến Quốc Tử Giám, sau khi mất khoảng 40 mươi phút ngồi xe thì cuối cùng em cũng được chiêm ngưỡng cái vẻ cổ kính, uy nghiêm của ngôi trường có niên đại sớm nhất Việt Nam này. Cả nhà em ai nấy cũng vô cùng hào hứng và vui vẻ, xuống xe và đi bộ dần vào bên trong, vừa đi vừa nói chuyện rộn ràng. Thứ đầu tiên khiến em ấn tượng về khu Văn Miếu chính là phần tường gạch vồ bao quanh toàn bộ diện tích rộng lớn. Khu Văn Miếu bao gồm có 4 cửa, ngăn cách khu vực ra làm 5 tầng không gian khác nhau, chúng em theo sự hướng dẫn, tiến vào từ cửa chính ở phía Nam, quang cảnh đầu tiên chúng em nhìn thấy đó chính là một hồ nước trong xanh, phẳng lặng, cây cối bên bờ xum xuê, rủ bóng dưới mặt hồ, tạo cảm giác vô cùng thư thái mát mẻ, hỏi ra thì mới biết đây gọi là hồ Văn hay còn gọi là hồ Mình Đường, hồ Giám. Bước qua khu vực hồ thì chính là cổng Văn Miếu, với với cửa hình vòm rộng lớn, phía trước có 4 trụ lớn và hai tấm bia Hạ mã. Cổng này vốn được xây bằng gạch, quét sơn trắng nhưng có lẽ do thời gian mài mòn nên phần tường gần mái đã phủ đầy rêu phong, mái gạch vốn đỏ giờ cũng ngả màu, khiến nó mang một vẻ cổ kính, lâu đời. Tiến vào bên trong chính là vườn Giám rộng lớn cây cối rợp bóng, xanh tươi và khu Văn Miếu mang đậm vẻ thâm nghiêm tĩnh mịch. Xuyên qua hết khu này là đến cổng thứ hai mang tên Đại Trung Môn, dẫn thẳng đến Khuê Văn Các, một công trình kiến trúc khá độc đáo. Với hình ảnh ngôi lầu tám mái, bốn cửa tròn, được sơn màu đỏ, lấy bốn trụ gạch vuông làm đế, được ví là nơi giao hòa hội tụ linh khí đất trời. Em phát hiện ra rằng hình ảnh của Khuê Văn Các chính là những hình chìm được in trên các tờ tiền polymer mà chúng ta hằng ngày không bao giờ để ý. Vượt qua Khuê Văn Các ta chính thức tiến vào nơi có dựng bia tiến sĩ, trong đó em khá ấn tượng với một chiếc giếng lớn hình vuông nằm ở giữa, được gọi là giếng Thiên Quang hay còn gọi là Ao Văn. Hai bên giếng là các bia Tiến sĩ lớn bằng đá xanh, mỗi tấm bia như vậy được dựng trên lưng một con rùa bằng đá, quay mặt vào giếng. Em đếm cả thảy có 82 chiếc bia đá lớn, mà để bảo vệ cho chúng khỏi mưa nắng, người ta còn dựng lên hai tòa đình vuông, với trụ được làm bằng gỗ, mái bằng ngói đỏ, còn gọi là đình thờ bia. Nghe nói rằng đến Văn Miếu sờ đầu rùa, học hành sẽ tinh thông hơn, thế nên em đã đi một vòng sờ em hơn 10 cái đầu rùa, cốt chỉ mong năm em học hành tiến bộ hơn. Bố em thấy thế chỉ biết phì cười vì sự ngây thơ của đứa con là em.
Kết thúc chuyến thăm, cả gia đình em còn tham quan nhiều địa điểm khác nữa, nhưng có lẽ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, với hình ảnh Khuê Văn Các, bia Tiến Sĩ, đầu rùa là để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc hơn cả. em mơ tưởng về một thời xa xưa nơi đây đã đến và đi biết bao nhiêu sĩ tử, đã vinh danh biết bao nhiêu tiến sĩ mà lòng bồi hồi không thôi.
Câu trả lời của bạn: 20:15 03/11/2024
Đáp án:
50 thùng
Giải thích các bước giải:
Đổi: 4 tạ=400kg
Chiếc xe có thể chở được nhiều nhất số thùng sách là:
400:8=50 (thùng)
Đáp số: 50 thùng sách
Câu trả lời của bạn: 12:04 11/10/2024
Câu trả lời của bạn: 12:03 11/10/2024
Câu trả lời của bạn: 11:45 11/10/2024
Vì đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 2x + 3 nên {a=2b≠3a=2b≠3
Khi đó ta có hàm số y = 2x + b (b ≠ 3).
Vì đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là –2 nên điểm A(–2; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + b
Suy ra 0 = 2 . (–2) + b
Hay b = 4
Vậy hàm số cần tìm là y = 2x + 4.
Câu trả lời của bạn: 11:44 11/10/2024
a) Độ dài đường chéo nhỏ của mảnh vườn là:
(71 - 10) : 2 = 30,5 (m)
Độ dài đường chéo lớn của mảnh vườn là:
71 - 30,5 = 40,5 (m)
b) Diện tích của mảnh vườn là:
30,5 × 40,5 : 2 = 617,625 (m2)
Đáp số:
a) Đường chéo bé: 30,5 m;
Đường chéo lớn: 40,5 m.
b) 617,625 m2.
Câu trả lời của bạn: 17:52 10/10/2024
A=4+42+43+...+4100
A=4(1+41+42+...+499)chia hết cho 4
suy ra a chia hết cho 4
A=(4+42)+(43+44)+...+(499+4100)
A=4(1+4)+43(1+4)+...+499(1+4)
A=(1+4)(4+43+...+499)
A=5(4+43+...+499)cha hết cho 5
suy ra Achia hết cho 5
Câu trả lời của bạn: 17:50 10/10/2024
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 17:49 10/10/2024
Quê hương tôi ở Thái Bình, nơi gắn liền với đồng lúa, cánh diều, con sông... Thái Bình là một tỉnh nhỏ nằm đồng bằng sông Hồng. Nơi đây nổi tiếng với những cánh đồng lúa bạt ngàn, với con sông Hồng chảy dọc về biển Cồn Đen, với những mái chùa thiêng liêng, cổ kính. Không dừng lại ở đó, Thái Bình quê tôi còn được biết đến với những câu hò dân gian, là một trong những nơi lâu đời nhất nước ta xuất hiện nghệ thuật chèo cổ. Và khi nhắc đến chèo cổ, thật tự hào khi Thái Bình có nghệ sĩ ưu tú Huyền Phin - một nghệ nhân chuyên hát về chèo cổ Thái Bình. Một khía cạnh khác của Thái Bình mà hẳn những người con xa quê sẽ nhớ - bún bung. Bún bung quê tôi khác với món bún xứ bạn. Nó ngọt vị bún, thơm thơm mùi móng giò, ăn cùng nước mắm và hoa chuối sẽ làm nổi bật lên được cái riêng biệt của quê nhà. Ngoài bún bung, đặc sản Thái Bình còn vô cùng phong phú, đa dạng khi phải kể đến Ổi Bo, bánh cáy, nước mắm Diêm Điền. Hẳn rằng những người con xa quê sẽ không thể nào quên được những hương vị ấy đúng không? Thái Bình có vẻ đẹp của biển vô cực - nơi mấy ngày nay đang thu hút được sự quan tâm của các bạn trẻ, khi vẻ đẹp hùng vĩ của nó như hòa đất trời lại làm một, đâu phải nơi đâu ta cũng thấy được cảnh tượng ấy. Quê tôi ở Thái Bình, tôi tự hào khi là người Thái Bình, tôi yêu quê hương tôi, yêu cái cách nơi đây đã nuôi nấng tôi thành người. Như câu hát trong bài "Thái Bình quê hương tôi":
"Đất quê ta anh hùng cách mạng
Suốt đời này yêu mãi Thái Bình ơi..."