Quảng cáo
4 câu trả lời 13241
1,
Vị trí địa lí:
- Đông Nam Bộ gồm có 6 tỉnh, thành phố: TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Tiếp giáp với:
+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp với Campuchia
+ Phía Đông và Đông Bắc giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
+ Phía Nam giáp với biển Đông
+ Phía Tây Nam giáp với Đồng bằng sông Cửu Long.
Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là:
- Đông Nam Bộ là cầu nối liền giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL, vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước.
- Đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế.
=> Có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển KT - XH của vùng. Tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.
2,
Khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ
- Địa hình thoải có độ cao trung bình, bề mặt thoải rất thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác tốt.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả…(cây trồng phát triển quanh năm).
- Đất đai có hai loại chủ yếu là đất bazan và đất xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê, điều, thuốc lá, mía đường, rau quả…
- Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai (sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé) có giá trị thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Vùng biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa.
C1: - Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long. - Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn kim2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
1,
Vị trí địa lí:
- Đông Nam Bộ gồm có 6 tỉnh, thành phố: TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Tiếp giáp với:
+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp với Campuchia
+ Phía Đông và Đông Bắc giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
+ Phía Nam giáp với biển Đông
+ Phía Tây Nam giáp với Đồng bằng sông Cửu Long.
Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là:
- Đông Nam Bộ là cầu nối liền giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL, vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước.
- Đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế.
=> Có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển KT - XH của vùng. Tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.
2,
Khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ
- Địa hình thoải có độ cao trung bình, bề mặt thoải rất thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác tốt.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả…(cây trồng phát triển quanh năm).
- Đất đai có hai loại chủ yếu là đất bazan và đất xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê, điều, thuốc lá, mía đường, rau quả…
- Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai (sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé) có giá trị thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Vùng biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK44268
-
Hỏi từ APP VIETJACK42514