Quảng cáo
3 câu trả lời 324
- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.
+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
+ Đời sống nhân dân khổ cực.
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.
+ Các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, chống phá triều đình.
- Trước tình hình đó nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn tạo điều kiện cho nhà Trần lên nắm quyền.
- Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần cảnh, nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên nắm quyền.
Từ cuối thế kỉ XII đầu thế kỉ XIII, nhà Lý suy yếu: vua quan ăn chơi xa hoa, bất lực, không chăm lo đến đời sống nhân dân; kinh tế khủng hoảng, mất mùa làm nhân dân li tán, đói khổ, bất mãn và nổi dậy khởi nghĩa. Các thế lực phong kiến ở các địa phương đánh giết lẫn nhau càng làm cho nhà Lý thêm suy yếu.
Lý Huệ Tông không có con trai, chỉ có hai người con gái. Công chúa cả Thuận Thiên, gả cho Trần Liễu, con trưởng của Trần Thừa. Người con gái thứ hai là Chiêu Thánh, rất được Lý Huệ Tông yêu mến và lập làm Thái tử. Năm 1224, Lý Huệ Tông nhường ngôi cho Chiêu Thánh và vào ở trong chùa Chân Giáo.
Dưới sự sắp đặt của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng lấy con trai thứ của Trần Thừa là Trần Cảnh làm chồng và sau đó nhường ngôi cho Trần Cảnh, triều Lý chấm dứt, triều Trần thay thế.
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.
+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
+ Đời sống nhân dân khổ cực.
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.
+ Các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, chống phá triều đình.
- Trước tình hình đó nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn tạo điều kiện cho nhà Trần lên nắm quyền.
- Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần cảnh, nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên nắm quyền.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK31002