Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”
Câu 1: Xác định chủ đề và PTBĐ chủ yếu của câu ca dao trên
Câu 2: Em hiểu cụm từ “ Thương thay” như thế nào?
Câu 3: Tìm, xác định dạng và phân tích ngắn gọn tác dụng diễn đạt của phép điệp ngữ trong bài ca dao trên.
Câu 4: Hãy phân tích nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài.
Câu 5: Hãy tìm một bài ca dao cùng chủ đề.
Quảng cáo
4 câu trả lời 10136
1 .Thể hiện sự đau xót đồng cảm với những thân phận nhỏ bé sống dưới đáy xã hội cũ
PTB Đ biểu cảm
2. - “Thương thay”: Cụm từ hay được sử dụng trong ca dao than thân, ở đây, thương thay chính là cái nhìn đồng cảm, và sự thương xót cho số phận của người khác. - Cụm từ “Thương thay” trong bài 2 được lặp lại 4 lần, và mỗi lần là thương thay cho số phận của mỗi con vật.
3. Ở câu 1 và câu 3 trong bài ca dao
Thể hiện sự đau xót đồng cảm với những thân phận nhỏ bé sống dưới đáy xã hội cũ
4.Những hình ảnh nhưng con vật nhỏ bé, bèo bọt: "con tằm", "lũ kiến", "chim hạc", "con cuốc" dùng để ẩn dụ về cuộc đời cơ cực, nhọc nhằn của người lao động.
Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2:
Thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác;
Thương lũ kiến– "li ti" rất bé nhỏ, là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn;
Thương cho con hạc - cánh chim bay mỏi không có nơi đứng, là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi);
Thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.
==> Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.
5.
1. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Trèo cây lên cây khế nửa ngày
Ai làm chua xót lòng này khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng
Mình ơi có nhớ ta chăng?
Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời!
3. Thân em như hạt mưa rào,
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
4. Ngang lưng thì thắt bao vàng
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài
Một tay thì cắp hỏa mai
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền
Tùng tùng trống đánh ngũ liên
Chân bước xuống thuyền nước mắt như mưa.
5. Thân em như miếng cau khô,
Người thanh tham mỏng, kẻ khô tham dày.
6. Phận em con gái chờ anh trở về
Thân em vất vả trăm bề
Sớm đi ruộng lúa, tối về ruộng dâu
Có lược chẳng kịp chải đầu
Có cau chẳng kịp têm trầu mà ăn.
7. Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
8. Bút đi thì dạ không đành,
Cách xa nhân ngãi như chỉ mành thắt gan.
9. Thân em như xoài trên cây,
Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành,
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai?
10. Người ta đi đôi về đôi
Thân em đi lẻ về côi một mình.
11. Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi xuống giếng, hạt ra ruộng cày.
12. Thân em như trái sầu riêng
Kẻ thì nói dở người thì khen ngon.
13. Người ta rượu sớm trà trưa
Thân em đi sớm về trưa cả đời
Lạy trời ứng nghiệm một lời
Cho em gặp được một người em thương.
14. Thân em như cá giữa rào,
Kẻ chài, người lưới biết vào tay ai?
15. Ngày xưa anh bủng anh xanh
Tay nâng chén thuốc, tay đèo múi ve
Bây giờ anh khỏi anh lành
Anh mê nhan sắc, anh tình phụ tôi.
16. Thân em như đóa hoa rơi,
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa?
17. Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai.
18. Thương mẹ nhớ nha như kim châm vào dạ,
Nghĩ đến chừng nào, lụy hạ tuôn rơi
Thuyền không bánh lái thuyền quầy
Con không cha mẹ ai bày con nên.
19. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
20. Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
21. Thân em như hạc đầu đình,
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay.
22. Đã giàu thì lại giàu thêm
Đã khó lại khó cả đêm lẫn ngày.
23. Thân em như rau muống dưới hồ,
Nay chìm mai nổi ngày mô cho thành?
24. Thân em như ớt chín cây,
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
25. Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ.
26. Thân em như cành hoa hồng,
Lấy phải thằng chồng như đống cứt khô.
27. Ai về tôi gởi buồng cau,
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.
28. Thân em như cá trong lờ,
Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâu.
29. Đem thân vào chốn cát lầm
Cho thân lấm láp như mầm ngó sen.
Đêm đêm ngồi tựa bóng đèn
Than thân với bóng, giải phiền với hoa.
30. Thân em như thể cánh bèo,
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi.
31. Thân em như cỏ ngoài đồng,
Buồn thì anh nhổ, anh trồng rau răm.
32. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mối
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
33. Thân em như cánh chuồn chuồn
Khi vui nó đậu, khi buồn nó bay.
34. Muối ba năm muối vẫn còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu nghìn ngày mới xa.
35. Thân em như giọt nắng xuân,
Mơ vào cửa phủ thấm vần thơ anh.
36. Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.
37. Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
38. Thân em vất vả trăm bề,
Sớm đi ruộng lúa, tối về ruộng dâu.
39. Thân em như cột đình trung,
Tay dơ cũng quẹt, tay phung cũng chùi.
40. Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
41. Thân em như cúc mọc bờ rào,
Kẻ qua ngắt nhụy, người vào bẻ bông.
42. Từ ngày tôi ở với anh
Cha mẹ đánh mắng anh tình phụ tôi
Có thịt anh tình phụ xôi
Có cam phụ quýt, có người phụ ta
Có quán tình phụ cây đa
Ba năm quán đổ cây đa vẫn còn.
lên mạng kiếm đi bạn ơi
gõ dài lắm mỏi tay
1 .Thể hiện sự đau xót đồng cảm với những thân phận nhỏ bé sống dưới đáy xã hội cũ
PTB Đ biểu cảm
2. - “Thương thay”: Cụm từ hay được sử dụng trong ca dao than thân, ở đây, thương thay chính là cái nhìn đồng cảm, và sự thương xót cho số phận của người khác. - Cụm từ “Thương thay” trong bài 2 được lặp lại 4 lần, và mỗi lần là thương thay cho số phận của mỗi con vật.
3. Ở câu 1 và câu 3 trong bài ca dao
Thể hiện sự đau xót đồng cảm với những thân phận nhỏ bé sống dưới đáy xã hội cũ
4.Những hình ảnh nhưng con vật nhỏ bé, bèo bọt: "con tằm", "lũ kiến", "chim hạc", "con cuốc" dùng để ẩn dụ về cuộc đời cơ cực, nhọc nhằn của người lao động.
Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2:
Thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác;
Thương lũ kiến– "li ti" rất bé nhỏ, là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn;
Thương cho con hạc - cánh chim bay mỏi không có nơi đứng, là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi);
Thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.
==> Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.
5.
1. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Trèo cây lên cây khế nửa ngày
Ai làm chua xót lòng này khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng
Mình ơi có nhớ ta chăng?
Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời!
3. Thân em như hạt mưa rào,
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
4. Ngang lưng thì thắt bao vàng
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài
Một tay thì cắp hỏa mai
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền
Tùng tùng trống đánh ngũ liên
Chân bước xuống thuyền nước mắt như mưa.
5. Thân em như miếng cau khô,
Người thanh tham mỏng, kẻ khô tham dày.
6. Phận em con gái chờ anh trở về
Thân em vất vả trăm bề
Sớm đi ruộng lúa, tối về ruộng dâu
Có lược chẳng kịp chải đầu
Có cau chẳng kịp têm trầu mà ăn.
7. Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
8. Bút đi thì dạ không đành,
Cách xa nhân ngãi như chỉ mành thắt gan.
9. Thân em như xoài trên cây,
Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành,
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai?
10. Người ta đi đôi về đôi
Thân em đi lẻ về côi một mình.
11. Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi xuống giếng, hạt ra ruộng cày.
12. Thân em như trái sầu riêng
Kẻ thì nói dở người thì khen ngon.
13. Người ta rượu sớm trà trưa
Thân em đi sớm về trưa cả đời
Lạy trời ứng nghiệm một lời
Cho em gặp được một người em thương.
14. Thân em như cá giữa rào,
Kẻ chài, người lưới biết vào tay ai?
15. Ngày xưa anh bủng anh xanh
Tay nâng chén thuốc, tay đèo múi ve
Bây giờ anh khỏi anh lành
Anh mê nhan sắc, anh tình phụ tôi.
16. Thân em như đóa hoa rơi,
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa?
17. Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai.
18. Thương mẹ nhớ nha như kim châm vào dạ,
Nghĩ đến chừng nào, lụy hạ tuôn rơi
Thuyền không bánh lái thuyền quầy
Con không cha mẹ ai bày con nên.
19. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
20. Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
21. Thân em như hạc đầu đình,
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay.
22. Đã giàu thì lại giàu thêm
Đã khó lại khó cả đêm lẫn ngày.
23. Thân em như rau muống dưới hồ,
Nay chìm mai nổi ngày mô cho thành?
24. Thân em như ớt chín cây,
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
25. Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ.
26. Thân em như cành hoa hồng,
Lấy phải thằng chồng như đống cứt khô.
27. Ai về tôi gởi buồng cau,
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.
28. Thân em như cá trong lờ,
Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâu.
29. Đem thân vào chốn cát lầm
Cho thân lấm láp như mầm ngó sen.
Đêm đêm ngồi tựa bóng đèn
Than thân với bóng, giải phiền với hoa.
30. Thân em như thể cánh bèo,
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi.
31. Thân em như cỏ ngoài đồng,
Buồn thì anh nhổ, anh trồng rau răm.
32. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mối
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
33. Thân em như cánh chuồn chuồn
Khi vui nó đậu, khi buồn nó bay.
34. Muối ba năm muối vẫn còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu nghìn ngày mới xa.
35. Thân em như giọt nắng xuân,
Mơ vào cửa phủ thấm vần thơ anh.
36. Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.
37. Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
38. Thân em vất vả trăm bề,
Sớm đi ruộng lúa, tối về ruộng dâu.
39. Thân em như cột đình trung,
Tay dơ cũng quẹt, tay phung cũng chùi.
40. Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
41. Thân em như cúc mọc bờ rào,
Kẻ qua ngắt nhụy, người vào bẻ bông.
42. Từ ngày tôi ở với anh
Cha mẹ đánh mắng anh tình phụ tôi
Có thịt anh tình phụ xôi
Có cam phụ quýt, có người phụ ta
Có quán tình phụ cây đa
Ba năm quán đổ cây đa vẫn còn.
1 .Thể hiện sự đau xót đồng cảm với những thân phận nhỏ bé sống dưới đáy xã hội cũ
PTB Đ biểu cảm
2. - “Thương thay”: Cụm từ hay được sử dụng trong ca dao than thân, ở đây, thương thay chính là cái nhìn đồng cảm, và sự thương xót cho số phận của người khác. - Cụm từ “Thương thay” trong bài 2 được lặp lại 4 lần, và mỗi lần là thương thay cho số phận của mỗi con vật.
3. Ở câu 1 và câu 3 trong bài ca dao
Thể hiện sự đau xót đồng cảm với những thân phận nhỏ bé sống dưới đáy xã hội cũ
4.Những hình ảnh nhưng con vật nhỏ bé, bèo bọt: "con tằm", "lũ kiến", "chim hạc", "con cuốc" dùng để ẩn dụ về cuộc đời cơ cực, nhọc nhằn của người lao động.
Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2:
Thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác;
Thương lũ kiến– "li ti" rất bé nhỏ, là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn;
Thương cho con hạc - cánh chim bay mỏi không có nơi đứng, là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi);
Thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.
==> Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.
5.
1. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Trèo cây lên cây khế nửa ngày
Ai làm chua xót lòng này khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng
Mình ơi có nhớ ta chăng?
Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời!
3. Thân em như hạt mưa rào,
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
4. Ngang lưng thì thắt bao vàng
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài
Một tay thì cắp hỏa mai
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền
Tùng tùng trống đánh ngũ liên
Chân bước xuống thuyền nước mắt như mưa.
5. Thân em như miếng cau khô,
Người thanh tham mỏng, kẻ khô tham dày.
6. Phận em con gái chờ anh trở về
Thân em vất vả trăm bề
Sớm đi ruộng lúa, tối về ruộng dâu
Có lược chẳng kịp chải đầu
Có cau chẳng kịp têm trầu mà ăn.
7. Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
8. Bút đi thì dạ không đành,
Cách xa nhân ngãi như chỉ mành thắt gan.
9. Thân em như xoài trên cây,
Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành,
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai?
10. Người ta đi đôi về đôi
Thân em đi lẻ về côi một mình.
11. Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi xuống giếng, hạt ra ruộng cày.
12. Thân em như trái sầu riêng
Kẻ thì nói dở người thì khen ngon.
13. Người ta rượu sớm trà trưa
Thân em đi sớm về trưa cả đời
Lạy trời ứng nghiệm một lời
Cho em gặp được một người em thương.
14. Thân em như cá giữa rào,
Kẻ chài, người lưới biết vào tay ai?
15. Ngày xưa anh bủng anh xanh
Tay nâng chén thuốc, tay đèo múi ve
Bây giờ anh khỏi anh lành
Anh mê nhan sắc, anh tình phụ tôi.
16. Thân em như đóa hoa rơi,
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa?
17. Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai.
18. Thương mẹ nhớ nha như kim châm vào dạ,
Nghĩ đến chừng nào, lụy hạ tuôn rơi
Thuyền không bánh lái thuyền quầy
Con không cha mẹ ai bày con nên.
19. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
20. Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
21. Thân em như hạc đầu đình,
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay.
22. Đã giàu thì lại giàu thêm
Đã khó lại khó cả đêm lẫn ngày.
23. Thân em như rau muống dưới hồ,
Nay chìm mai nổi ngày mô cho thành?
24. Thân em như ớt chín cây,
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
25. Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ.
26. Thân em như cành hoa hồng,
Lấy phải thằng chồng như đống cứt khô.
27. Ai về tôi gởi buồng cau,
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.
28. Thân em như cá trong lờ,
Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâu.
29. Đem thân vào chốn cát lầm
Cho thân lấm láp như mầm ngó sen.
Đêm đêm ngồi tựa bóng đèn
Than thân với bóng, giải phiền với hoa.
30. Thân em như thể cánh bèo,
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi.
31. Thân em như cỏ ngoài đồng,
Buồn thì anh nhổ, anh trồng rau răm.
32. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mối
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
33. Thân em như cánh chuồn chuồn
Khi vui nó đậu, khi buồn nó bay.
34. Muối ba năm muối vẫn còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu nghìn ngày mới xa.
35. Thân em như giọt nắng xuân,
Mơ vào cửa phủ thấm vần thơ anh.
36. Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.
37. Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
38. Thân em vất vả trăm bề,
Sớm đi ruộng lúa, tối về ruộng dâu.
39. Thân em như cột đình trung,
Tay dơ cũng quẹt, tay phung cũng chùi.
40. Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
41. Thân em như cúc mọc bờ rào,
Kẻ qua ngắt nhụy, người vào bẻ bông.
42. Từ ngày tôi ở với anh
Cha mẹ đánh mắng anh tình phụ tôi
Có thịt anh tình phụ xôi
Có cam phụ quýt, có người phụ ta
Có quán tình phụ cây đa
Ba năm quán đổ cây đa vẫn còn.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
1 9684
-
1 8387
-
1 6891