Dựa vào cấu tạo xương dài hãy giải thích hiện tượng liền xương khi bị gãy xương cẳng tay hay xương đùi
Quảng cáo
3 câu trả lời 3735
Dựa vào cấu tạo của xương dài:
- Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.
- Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương
+ Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).
->Giải thích: Hiện tượng xương gãy rồi lại liền đó là các tế bào sinh ra và lớn lên nhanh chóng nên cung cấp đủ để cho xương liền nhanh chóng vì tế bào sinh ra nhiều.
Ở trên bề mặt của xương được phủ một lớp màng mà chúng ta gọi là "màng xương". Chức năng của nó là cung cấp chất dd cho sự sinh trưởng, phát triển đồng thời kích thích xương sản sinh ra tế bào xương mới. Sau khi xương bị gãy, màng xương nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy với nhau. Xương mới dần dần lắp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong. Lúc này, xương đã hoàn toàn được nối lại.
Dựa vào cấu tạo của xương dài:
- Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.
- Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương
+ Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).
->Giải thích: Hiện tượng xương gãy rồi lại liền đó là các tế bào sinh ra và lớn lên nhanh chóng nên cung cấp đủ để cho xương liền nhanh chóng vì tế bào sinh ra nhiều.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK17346