Tác giả tác phẩm Hứng trở về (Quy hứng) Ngữ văn lớp 10 đầy đủ bố cục, nội dung bài thơ, sơ lược về tác giả, dàn ý phân tích, sơ đồ tư duy, bài văn phân tích mẫu.
A/ Nội dung và tóm tắt bài thơ Hứng trở về (Quy hứng)
Phiên âm
Lão tang diệp lạc tàm phương tận,
Tảo đạo hoa hương giải chính phì.
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
Dịch nghĩa
Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm nở hoa thơm, cua đang lúc béo.
Nghe nói ở nhà dẫu nghèo vẫn tốt,
Đất Giang Nam tuy vui, cũng chẳng bằng về nhà.
Dịch thơ
Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dầu vui đất khách chẳng bằng về.
Quảng cáo
3 câu trả lời 704
B/ Tìm hiểu về bài thơ Hứng trở về (Quy hứng)
1. Tác giả
- Nguy
C/ Đọc hiểu bài thơ Hứng trở về (Quy hứng)
1. Hai câu đầu
Lão tang diệp lạc tàm phương tận,
Tảo đạo hoa hương giải chính phì
(Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm thơm bông cua béo ghê)
- Tình yêu quê hương xứ sở được miêu tả qua những chi tiết: dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá trên đồng, bữa cơm quê dẻo thơm ngọt ngào.
→ Những hình ảnh bình dị, quen thuộc, bộc lộ nỗi nhớ quê hương cụ thể, da diết, chân thành trong tác giả.
- Với những hình ảnh trên, tác giả đã góp phần khẳng định xu hướng bình dị, phá vỡ tính quy phạm, tính trang nhã của văn học trung đại.
2. Hai câu cuối
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy
(Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt
Dầu vui đất khách chẳng bằng về)
- Cách nói tế nhị ngầm so sánh hai sự việc:
+ Câu 3: Cuộc sống tuy nghèo nàn nhưng vẫn vui và hạnh phúc.
+ Câu 4: Dù lãng du đất khách quê người rất vui nhưng không sao bằng được niềm vui quê nhà.
→ Đi sứ tuy vinh hạnh, sung sướng nhưng không bằng được ở nhà, ở nơi quê hương của mình.
⇒ Nhà thơ yêu thích được trở về với cuộc sống thanh đạm của quê nhà.
D/ Sơ đồ tư duy bài thơ Hứng trở về (Quy hứng)
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
1172
-
-
-
-
-
-
-
-