Tác giả tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Ngữ văn lớp 11 đầy đủ bố cục, tóm tắt tác phẩm, sơ lược về tác giả, dàn ý phân tích, sơ đồ tư duy, bài văn phân tích mẫu.
A/ Nội dung và tóm tắt tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Bài nghị luận Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức là tác phẩm thể hiện lòng tự hào dân tộc, nhiệt tình bảo vệ và xây dựng nền văn hóa Việt Nam của Nguyễn An Ninh. Mở đầu bài viết, tác giả phê phán một số người do thiếu hiểu biết, thích học đòi lối sống “Tây hóa”. Họ bập bẹ năm ba tiếng Tây để làm cho oai nhưng thực chất họ làm tổn thương tiếng mẹ đẻ và tự bộc lộ là người kém văn hoá. Đó là biểu hiện của dấu hiệu mất gốc văn hóa. Phần tiếp theo, tác giả tác giả khẳng định tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức đồng thời chứng minh rằng: Tiếng Việt rất giàu có. Đó là tiếng nói hằng ngày của những con người lao động bình thường, là những tác phẩm văn thơ bất hủ của Nguyễn Du... Phần kết thúc, tác giả nhấn mạnh quan điểm: nên học tiếng nước ngoài để thu nhận kiến thức và không khinh rẻ, từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Học tiếng nước ngoài chính là một cách làm giàu thêm cho ngôn ngữ nước mình.
Quảng cáo
3 câu trả lời 2019
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
1. Tác giả
*Tiểu sử:
- Nguy
C/ Đọc hiểu văn bản Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
1. Phê phán những hành vi của thói học đòi "Tây hóa"
- Thích nói tiếng Tây "dù chỉ bập bẹ năm ba tiếng" → Việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu của giai cấp quý tộc.
- "Cóp nhặt" những cái tầm thường của phong hóa Châu Âu mà muốn được xem là đào tạo theo kiểu Tây phương.
- Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là tiếng Việt nghèo nàn.
- Mù về văn hóa châu Âu (nhà cửa, kiến trúc lai căng…).
⇒ Thái độ của tác giả: châm biếm, phê phán; lo lắng…
2. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc
- Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị:
+ Dùng tiếng nói dân tộc để phổ biến tri thức.
+ Vứt bỏ tiếng nói của mình đồng nghĩa với sự "khước từ niềm hy vọng giải phóng giống nòi".
⇒ Từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với việc từ chối sự tự do của mình.
3. Lời khẳng định tiếng Việt vô cùng giàu có
- Lời than phiền "Tiếng Việt nghèo nàn" là ngụy biện và không có cơ sở:
+ Vốn ngôn ngữ của họ còn nghèo hơn cả người phụ nữ và nông dân An Nam nào.
+ Ngôn ngữ của Nguy
D/ Sơ đồ tư duy tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
1603
-
1200
-
1116
-
-
-
-
-