Tác giả tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta Ngữ văn lớp 11 đầy đủ bố cục, tóm tắt tác phẩm, sơ lược về tác giả, dàn ý phân tích, sơ đồ tư duy, bài văn phân tích mẫu.
Bài giảng Về luân lí xã hội ở nước ta - Cô Thúy Nhàn (Giáo viên VietJack)
A/ Nội dung và tóm tắt tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta
Luân lí xã hội ở nước ta tuyệt không ai biết đến. Sở dĩ thiếu luân lý xã hội là bởi người nước ta không biết cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người, không biết nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, dẫn đến tình trạng ai sống chết mặc ai, người này không biết quan tâm đến người khác. Đó là do thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau. Xưa dân ta cũng đã có ý thức đoàn thể nhưng nay đã xa sút. Nước ta chưa có luân lý xã hội còn do bọn vua quan chỉ biết quyền lợi ích kỷ của chúng, chỉ biết mua quan bán tước, dân càng nô lệ thì ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý. Nay nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết dân ta phải có đoàn thể. Mà muốn có đoàn thể thì phải tuyên truyền XHCN.
Quảng cáo
3 câu trả lời 1117
B/ Tìm hiểu về tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta
1. Tác giả
*Tiểu sử:
- Phan Châu Trinh (1872 – 1926), tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã.
- Quê: Tam kỳ, Quảng Nam.
- Sinh ra trong thời đại đất nước có nhiều biến động:
+ Phong trào Cần Vương chống Pháp (1885 – 1896) nổ ra và thất bại.
+ Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối đấu tranh và giai cấp lãnh đạo.
- Là một sĩ phu yêu nước lớn đầu thế kỉ XX:
+ 1901: Ông đỗ Phó bảng năm Tân Sửu, làm quan trong thời gian ngắn rồi rời quan trường đi làm cách mạng.
+ 1906: Mở cuộc vận động Duy Tân.
+ 1908: Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ nổ ra, thất bại và Phan Châu Trinh bị bắt giam ở Côn Đảo.
+ 1911: ông sang Pháp bí mật xây dựng tổ chức cách mạng.
+ 1925: về nước tiếp tục di
C/ Đọc hiểu văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta
1. Nêu hiện trạng đất nước và khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội.
- Khái niệm luân lí xã hội: chân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, quốc gia và cả thế giới nữa.
- Luân lí xã hội phương Tây phát triển qua 3 giai đoạn: gia đình, quốc gia và xã hội.
- Cách vào đề:
+ Khẳng định: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến.
+ So sánh luân lí xã hội nước ta với quốc gia luân lí ở phương Tây nhằm nêu rõ: So với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều, nên đạo đức, luân lí cũng không còn.
⇒ Cách đặt vấn đề thẳng thắn, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe.
- Bác bỏ những chuyện vô bổ:
+ Một tiếng bè bạn không thể thay thế cho xã hội luân lí được nên không cần cắt nghĩa.
+ Học thuyết của Nho gia bị hiểu sai lệch.
⇒ Tránh hiểu nhầm và xuyên tạc khái niệm luân lí xã hội.
- Cách lập luận:
+ Vận dụng thao tác lập luận so sánh, bác bỏ.
+ Từ ngữ có ý nghĩa khẳng định, mạnh mẽ.
+ Giọng điệu dứt khoát, hùng hồn.
+ Trình bày theo cách di
D/ Sơ đồ tư duy tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
2013
-
1603
-
1200
-
-
-
-
-