Đề thi Học kì 1 Tin học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án (4 đề)
Phần dưới là danh sách Đề thi Tin học lớp 11 Học kì 1 có đáp án (4 đề). Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, bài thi môn Tin học lớp 11
Đề thi Học kì 1 Tin học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án (4 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I: INTEGER;
P, A, B, C: REAL;
X: EXTENDED;
K:WORD;
A. 44;
B. 36;
C. 38;
D. 42.
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. a + b > c;
B. b - c > a;
C. a – c ≥ b;
D. a - b > c.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị false?
A. 65;
B. 208;
C. 2009;
D. 166509.
Câu 4: Biểu thức Pascal B: = Sqr(sqrt(x1-x2)+sqrt(y1-y2)) khi chuyển sang toán học có dạng:
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x);
y := (x+2)*x – 5 ;
writeln(‘gia tri cua y = ’, y);
Nếu nhập x = 2 thì có những thông tin gì ở ngoài màn hình?
A. gia tri y la:3
B. y=3
C. gia tri cua y=3
D. 3
Câu 6: Biến X có thể nhận giá trị: 0; 1; 3; 5; 7; 9 và biến Y có thể nhận các giá trị 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X: Byte; Y: Real;
B. Var X: Real; Y: Byte;
C. Var X, Y: Integer;
D. Var X, Y: Byte;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 3) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Trong NNLT Pascal câu lệnh Write( ‘5 x 4 = ‘ , 5*4 ) ; viết gì ra màn hình là :
A. 5 x 4 = 20
B. 5 x 4 = 5*4
C. 20 = 5 * 4
D. 20 = 20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 2=0) then Tong:=Tong + 1;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 3 = 1 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn abs(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) or (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị đúng?
A. 1009
B. 1008
C. 1011
D. 1010
Câu 13: Cho biết kết quả của biểu thức (2*((45 div 3) +12)) mod 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. (a+x)*(b+y):2
B. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)
C. a*sqr(x) + b*x + c = 0
D. Not (a < >10)
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A chia hết cho 3:
A. A mod 3 = 1
B. A div 3 = 1
C. A div 3 = 0
D. A mod 3 = 0
Câu 16: Biểu thức 3 mod 7 có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 0
D. 7
Câu 17: Để nhập giá trị cho 3 biến x, y và z ta dùng lệnh:
A. Write(x, y, z);
B. Real(x yz);
C. Readln(x, y, z);
D. Read(‘x, y, z’);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến x kiểu thực và biến y kiểu nguyên ta dùng lệnh:
A. Write(x:8:3, y:8);
B. Readln(x, y);
C. Writeln(x:8, y:8:3);
D. Writeln(x:8:3, y:8:3);
Câu 19: Để đóng cửa sổ chương trình, trong Pascal ta dùng tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + F3
D. Alt + X
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 15; x := a div b ; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 6
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a = 49, b = 17, c = 6, k = 4. Hãy xác định giá trị của biểu thức B:
B := Sqrt(a) + b div k >= a mod c + k
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số lẻ và là bội của 3. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
Sqrt(A) + B div K = 7 + 1 = 8
A mod C + K = 1 + 4 = 5
8 >= 5 → B := TRUE
Bài 2.
Cách 1:
if (x > 1) or (x <= -1)
then C:= sqrt(x) + 1 else C:= 2*x - 3;
Cách 2:
if (-1 < x) and (x <= 1)
then C:= 2*x – 3 else C:= sqrt(x) + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 1) and (a[i] mod 3 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
----------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I, J: INTEGER;
P, A, B: REAL;
X: EXTENDED;
K:WORD;
A. 44
B. 36
C. 38
D. 42
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. b + c > a;
B. c - a > b;
C. b – a ≥ c;
D. b - c > a.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?
A. 65;
B. 2009;
C. 99;
D. 113.
Câu 4: Biểu thức: sqr(sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y) viết trong toán học sẽ là biểu thức nào dưới đây?
Câu 5: Trong cú pháp khai báo biến, danh sách biến một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi:
A. Dấu hai chấm (:)
B. Dấu chấm phẩy (;)
C. Dấu chấm (.)
D. Dấu phẩy (,)
Câu 6: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M,N: Byte;
B. Var M: Real; N: Word;
C. Var M: Byte; N: Real;
D. Var M, N: Longint;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 4) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8:Cho đoạn chương trình:
Kq:=0;
For i:=1 to 5 do
Kq:=Kq*i;
Kết quả sau khi chạy là :
A.0
B.120
C.60
D.20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 3=0) then Tong:=Tong + i;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 2 = 0 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn sqrt(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*(45 mod 3) +12) div 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) and (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị sai?
A. 110
B. 111
C. 112
D. 113
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)
B. a*sqr(x) + b*x + c = 0
C. Not (a >10)
D. (a+x)(b+y)/2
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A là số chẵn:
A. A div 2 = 1
B. A div 2 = 0
C. A mod 2 = 1
D. A mod 2 = 0
Câu 16: Biểu thức 7 div 3 có giá trị là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 7
Câu 17: Để nhập giá trị cho 2 biến x và y ta dùng lệnh:
A. Write(x, y);
B. Real(x. y);
C. Readln(x, y);
D. Read(‘x, y’);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến x kiểu nguyên và biến y kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(x:8:3, y:8);
B. Readln(x, y);
C. Writeln(x:8, y:8:3);
D. Writeln(x:8:3, y:8:3);
Câu 19: Để chạy chương trình, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F3
D. Alt + X
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 30; x := a mod b ; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 1
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=31, b=16, c=8, d=5. Hãy xác định giá trị của biểu thức C:
C := a mod c + d >= sqrt(b) + c
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số lẻ và là bội của 5. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
a mod c + d = 7 + 5 = 12
sqrt(b) + c = 4 + 8 = 12
12 >= 12 → C := TRUE
Bài 2.
Cách 1:
if (x >= 0) and (y >= 0)
then B:= sqrt(x) + sqrt(y) else B:= abs(x) + abs(y);
Cách 2:
if ( x < 0) and (y < 0)
then B:= abs(x) + abs(y) else B:= sqrt(x) + sqrt(y);
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 1) and (a[i] mod 5 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
-------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I: INTEGER;
P, A, B: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
A. 44;
B. 36;
C. 38;
D. 42.
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. c + a > b;
B. a - b > c;
C. c – b ≥ a;
D. c - a > b.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị false?
A. 208
B. 2009
C. 166509
D. 99
Câu 4: Biểu thức Pascal: (a+cos(x))/sqrt(sqr(a)+sqr(x)+1) khi chuyển sang toán học có dạng:
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau: x:= 10; y:= 30; writeln(‘x+y’); kết quả màn hình sẽ là gì?
A. 20
B. x+y
C. 10
D. 30
Câu 6: Biến X có thể nhận giá trị: 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5 và biến Y có thể nhận các giá trị 0; 1; 3; 5; 7; 9. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X: Byte; Y: Real;
B. Var X: Real; Y: Byte;
C. Var X, Y: Integer;
D. Var X, Y: Byte;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 5) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Cho đoạn chương trình:
Kq:=1;
For i:=1 to 5 do
Kq:=Kq*i;
Kết quả sau khi chạy là :
A. 0
B. 120
C. 60
D. 20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 2=0) then Tong:=Tong + i;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 3 = 0 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn sqr(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*((45 mod 3) +12)) div 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) and (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị đúng?
A. 121
B. 2001
C. 201
D. 1200
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. (a+x)*(b+y)/2
B. ( m div 5 >=2 ) hoặc ( m <=2)
C. a*sqr(x) + b*x + c = 0
D. Not (a >10)
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A là số lẻ:
A. A mod 2 = 0
B. A div 2 = 1
C. A div 2 = 0
D. A mod 2 = 1
Câu 16: Biểu thức 3 div 7 có giá trị là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 7
Câu 17: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh:
A. Write(a,b);
B. Real(a.b);
C. Read(‘a,b’);
D. Readln(a,b);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(a:8:3, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Câu 19: Để biên dịch chương trình, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + F8
D. Shift + F9
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 30; x := a div b; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 1
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=31, b=16, c=8, d=5. Hãy xác định giá trị của biểu thức D:
D:= sqr(d) + b > c*d + a
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số chẵn và là bội của 3. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
sqr(d) + b = 25 + 16 = 41
c*d + a = 40 + 31 = 71
41 >= 71 → D := FALSE
Bài 2.
Cách 1:
if (x >= 0) and (y >= 0)
then A:= sqr(x) + sqr(y) + 1 else A:= sqrt(x*y);
Cách 2:
if ( x < 0) and (y < 0)
then A:= sqrt(x*y) else A:= sqr(x) + sqr(y) + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 3 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
--------------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I, J: INTEGER;
P, A, B, C: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
A. 44
B. 36
C. 38
D. 42
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. b + c > a
B. c - a > b
C. b – a ≥ c
D. b - c > a
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?
A. 65
B. 208
C. 99
D. 113
Câu 4: Câu lệnh y:= (((x - 2)*x - 3)*x - 4)*x - 5; tính giá trị của biểu thức nào?
A. y = x - 2x - 3x - 4x - 5
B. y = (x - 2)(x - 3)(x - 4) - 5
C. y = x4 - 2x3 - 3x2 - 4x - 5
D. y = x - 2x2 - 3x3 - 4x4 – 5
Câu 5: Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M là kiểu số thực ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân?
A. Writeln(M:2);
B. Write(M:5);
C. Writeln(M:2:5);
D. Write(M:5:2);
Câu 6: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M,N :Byte;
B. Var M: Real; N: Word;
C. Var M: Word; N: Real;
D. Var M, N: Longint;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 2) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Trong NN lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là không hợp lệ:
A. 5*a + 7*b + 8*c
B. 3*a -2*b +8*c
C. x*y*(x +y)
D. {a + b}*c
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 3=0) then Tong:=Tong + 1;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i < 5 do
Begin
if I mod 2 = 1 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn exp(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*(45 div 3) +12) mod 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) or (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị sai?
A. 1013
B. 1012
C. 1011
D. 1010
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. (a+x)*(b+y)/2
B. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)
C. a.sqr(x) + b*x + c = 0
D. Not (a < 10)
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A chia hết cho 5:
A. 5 mod A = 0
B. A mod 5 = 0
C. 5 mod A = 1
D. A mod 5 = 1
Câu 16: Biểu thức 7 mod 3 có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 17: Để nhập giá trị cho 3 biến a, b và c ta dùng lệnh:
A. Write(a, b, c);
B. Real(a.b.c);
C. Readln(a, b, c);
D. Read(‘a, b, c’);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a và biến b kiểu nguyên ta dùng lệnh:
A. Write(a:8, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Câu 19: Để thoát khỏi phần mềm, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + F3
D. Alt + X
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 15; x := a mod b ; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 6
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=25, b=10, c=6, k=3. Hãy xác định giá trị của biểu thức A:
A := Sqrt(a) + b div k >= a mod b + c
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số chẵn và là bội của 5. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1
Sqrt(a) + b div k = 5 + 3 = 8
a mod b + c = 5 + 6 = 11
8 >= 11 → A := FALSE
Bài 2.
Cách 1:
if (x >= 1) or (x <= 0)
then D:= -2*x + 1 else D:= sqr(x) + 2*x + 1;
Cách 2:
if (0 < x) and (x < 1)
then D:= sqr(x) + 2*x +1 else D:= -2*x + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 5 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.