Đề thi giữa học kì 1 Tin lớp 11 năm 2021 – 2022 (4 đề)
Tài liệu 4 Đề thi giữa học kì 1 Tin lớp 11 năm học 2021 - 2022 được tổng hợp, cập nhật mới nhất từ đề thi môn Tin 11 của các trường THCS trên cả nước. Thông qua việc luyện tập với đề thi Tin lớp 11 Giữa học kì 1 này sẽ giúp các em học sinh hệ thống kiến thức đã học, ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Tin 11. Chúc các em học tốt!
Đề thi giữa học kì 1 Tin lớp 11 năm 2021 – 2022 (4 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Môn: Tin 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 1)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Các thành phần cơ bản của NNLT là:
A. Thông dịch và biên dịch
B. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
D. Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa
Câu 2: Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây:
A. Tinh_DTB
B. Tinh DTB
C. Tinh#DTB
D. 1Tinh_DTB
Câu 3: Biểu diễn nào dưới đây là biểu diễn hằng trong Pascal:
A. 2.34
B. ’TRUE
C. A51
D. 1,06E-15
Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây sai:
A. Program Giai_PTB2;
B. Uses crt;
C. Var a, b, c: real;
D. Const pi = 3,14;
Câu 5: Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Để đưa ra màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Writeln(x);
B. Writeln(‘x=’ ,x:5:2);
C. Writeln(x:5);
D. Writeln(x:5:2);
Câu 6: Xét khai báo biến sau:
Var x, y, z : real;
c : char;
i, j : integer;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
A. 18
B. 19
C. 21
D. 23
Câu 7: Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Kiểm tra n là một số nguyên dương lẻ
B. Kiểm tra xem n có là một số dương
C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không
D. Kiểm tra n là một số nguyên lẻ
Câu 8: Cho khai báo biến sau đây:
Var m, n : integer ;
x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai ?
A. m := -4 ;
B. n := 3.5 ;
C. x := 6.5 ;
D. y := +10.5 ;
Câu 9: Biểu thức toán học dưới đây được biểu diễn trong NNLT Pascal là:
A. a – 1/(1 + x*x*x)
B. a – 1/(1 + sqr(x)*x)
C. a – 1/(1 + x*sqr(x))
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Biểu thức 5*b + a div 4*3 với a =12, b = 4 có giá trị là:
A. 20
B. 21
C. 29
D. 9
Câu 11: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng thiếu là:
A. if <điều kiện> then <câu lệnh> ;
B. if <điều kiện> then <câu lệnh>
C. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;
D. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>
Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh ghép được thực hiện khi sau then hoặc else:
A. Không có câu lệnh nào
B. Có câu lệnh
C. Có nhiều hơn 1 câu lệnh
D. Có nhiều hơn 2 câu lệnh
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
IF <điều kiện> THEN write(x,’la so duong’) ELSE write(x,’la so am’);
Điều kiện là biểu thức logic nào dưới đây?
A. x mod 2 = 0
B. x > 0
C. x mod 2 = 1
D. x < 0
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x,y);
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x < y THEN F:= sqr(x) + sqr(y) ELSE F:= 2*x;
Nếu nhập vào từ bàn phím x=3 và y=2 thì giá trị của F là:
A. 13
B. 6
C. 4
D. 0
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF i mod 2 = 0 THEN T := T + i ;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 3
B. 5
C. 25
D. 30
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) or (i mod 5=0) THEN S := S + 1 ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33
Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ; i:=1;
WHILE i <= 10 DO
BEGIN
IF i mod 2 = 0 THEN T := T + i ;
i:=i+1;
END;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 18
B. 22
C. 25
D. 30
Câu 18: Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:
A. Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
B. Var <tên biến mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
C. Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>
D. Var <tên biến mảng> := array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Câu 19: Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.
Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=0;
FOR i:=1 to 5 DO
IF a[i] mod 2 = 0 THEN S:=S+a[i];
writeln(‘S = ’,S);
A. 6
B. S = 6
C. 9
D. S = 9
Câu 20: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A := B
D. A ≤ B
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1 điểm) Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
Bài 2. (2 điểm) Cho chương trình Pascal sau:
Program dientich_duongtron;
uses= crt;
const pi = 3.14;
var: dt, r: real;
clrscr;
write(‘nhap ban kinh r = ‘);
readln(r);
dt = pi*sqr(r);
writeln(‘dien tich duong tron la: ‘,dt:10:2, ‘ m’);
readln
End.
Hãy chỉ ra bốn lỗi có trong chương trình, sau đó hãy sửa lại cho đúng.
Bài 3. (2 điểm) Viết chương trình tính tổng các giá trị chẵn trong phạm vi từ 1 đến N
(Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 :
a) Sqrt(x+sqrt(x+sqrt(x)))
b) (-1 <=sin(x)) and (sin(x)<=1)
Bài 2:
a) uses crt;
b) var dt, r: real;
c) Thiếu Begin
d) dt:= pi*sqr(r);
Bài 3:
Program bt_3;
Uses crt;
Var Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap n=’);
Readln (n);
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If I mod 2 = 0 then Tong:= Tong+i;
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
-------------------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Môn: Tin 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 2)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về hằng:
A. Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Hằng là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Hằng có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau
D. Hằng được chương trình dịch bỏ qua
Câu 2: Chọn biểu diễn tên sai trong các biểu diễn dưới đây:
A. TinhTong100
B. TinhTong
C. Tinh#Tong
D. Tinh_Tong1a
Câu 3: Biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal:
A. 2 + 3
B. ’TRUE
C. ’01’
D. 1.06E-15
Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng:
A. Program Giai_PTB2;
B. Uses : crt;
C. Var a, b, c: real
D. Const pi := 3.14;
Câu 5: Để viết chương trình giải phương trình bậc nhất có dạng: ax + b = 0 (a#0), em cần phải thực hiện lệnh nhập vào từ bàn phím các biến nào sau đây:
A. readln(a, b, x);
C. readln(a, b);
C. readln(a,x);
D. readln(b, x);
Câu 6: Xét khai báo biến sau:
Var x, y, z : real;
c, d : boolean;
i, j : word;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
A. 18
B. 24
C. 22
D. 20
Câu 7: Xét biểu thức sau (3*x <=15) and (x <=4). Biểu thức cho kết quả FALSE khi:
A. x = 3
B. x = 2
C. x = 5
D. x = 4
Câu 8: Cho khai báo biến sau đây:
Var m, n : integer ;
x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai ?
A. m := -4 ;
B. n := 3 ;
C. x := 6.5 ;
D. y := ‘10.5’ ;
Câu 9: Biểu thức Pascal: -b/sqrt(sqr(a)+b) được biểu diễn trong toán học là:
Câu 10: Biểu thức 5*b + a mod 4*3 với a =16, b = 3 có giá trị là:
A. 16
B. 27
C. 12
D. 15
Câu 11: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng đủ là:
A. if <điều kiện> then <câu lệnh> ;
B. if <điều kiện> then <câu lệnh>
C. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;
D. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>
Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh ghép có dạng:
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
IF <điều kiện> THEN write(x,’la so am’) ELSE write(x,’la so duong’);
Điều kiện là biểu thức logic nào dưới đây?
A. x mod 2 = 0
B. x mod 2 = 1
C. x > 0
D. x < 0
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x,y);
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x < y THEN F:= sqr(x) + sqr(y) ELSE F:= 2*x;
Nếu nhập vào từ bàn phím x=3 và y=3 thì giá trị của F là:
A. 13
B. 6
C. 4
D. 0
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF i mod 2 = 0 THEN T := T + 1 ;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 3
B. 5
C. 25
D. 30
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) or (i mod 5=0) THEN S := S + i ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33
Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ; i:=1;
WHILE i <= 10 DO
BEGIN
IF i mod 2 = 1 THEN T := T + i ;
i:=i+1;
END;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 18
B. 22
C. 25
D. 30
Câu 18: Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:
A. Var <tênbiến mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
B. Var <tênbiến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
C. Var <tênbiến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>
D. Var <tênbiến mảng> := array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Câu 19: Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.
Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
D:=0;
FOR i:=1 to 5 DO
IF a[i] mod 2 = 0 THEN D:= D + 1;
writeln(‘D = ’,D);
A. D = 2
B. 2
C. 3
D. D = 3
Câu 20: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A mod B = 0
D. A:= B
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1 điểm) Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
Bài 2. (2 điểm) Cho chương trình Pascal sau:
Program chuvi_duongtron :
uses crt;
const pi := 3.14;
var cv, r: real;
Begin
clrscr;
write(‘nhap ban kinh r = ‘);
writeln(r);
cv:= 2*pi*r;
writeln(‘chu vi duong tron la: ‘,cv:10:2, ‘ m’);
readln
Hãy chỉ ra bốn lỗi có trong chương trình, sau đó hãy sửa lại cho đúng.
Bài 3. (2 điểm) Viết chương trình tính tổng các giá trị lẻ trong phạm vi từ 1 đến N
(Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
a) (a+sin(x)/sqrt(sqr(a)+sqr(x)+1)
b) b) (-1 <=cos(x)) and (cos(x)<=1)
Bài 2.
a) Program chuvi_duongtron;
b) const pi = 3.14;
c) readln(r);
d) Thiếu End.
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap n=’);
Readln (n);
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If I mod 2 = 1 then Tong:= Tong+i;
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
-------------------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Môn: Tin 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 3)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về biến:
A. Biến là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau
D. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi
Câu 2: Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây:
A. Tinh DTB
B. Tinh_DTB
C. Tinh#DTB
D. 1Tinh_DTB
Câu 3: Biểu diễn nào dưới đây là biểu diễn hằng trong Pascal:
A. A51
B. ’TRUE
C. 5 + 9
D. 1;06E - 15
Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây sai:
A. Program Giai_PTB2;
B. Uses : crt;
C. Var a, b, c: real;
D. Const pi = 3.14;
Câu 5: Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘x=’ ,x:5:2); thì giá trị của biến x được in ra màn hình là:
A. 12.41
B. 12
C. x=12.41
D. x=12
Câu 6: Xét khai báo biến sau:
Var x, y : real;
c : char;
i, j : byte;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
A. 17
B. 15
C. 13
D. 12
Câu 7: Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Kiểm tra n là một số nguyên lẻ
B. Kiểm tra xem n có là một số dương
C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không
D. Kiểm tra n là một số nguyên dương lẻ
Câu 8: Cho khai báo biến sau đây:
Var m, n : integer ;
x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai ?
A. m := -4.5 ;
B. n := 3 ;
C. x := 6.5 ;
D. y := +10.5 ;
Câu 9: Biểu thức toán học dưới đây được biểu diễn trong NNLT Pascal là:
A. a – 1/(1 + x*abs(x))
B. a – 1/(1 + sqrt(x)*x)
C. a – 1/(1 + x*sqr(x))
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Biểu thức 5*b + a div 4*3 với a =16, b = 3 có giá trị là:
A. 16
B. 27
C. 12
D. 15
Câu 11: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng thiếu là:
A. if <điều kiện> then <câu lệnh> ;
B. if <điều kiện> then <câu lệnh>
C. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;
A. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>
Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh ghép được thực hiện khi sau then hoặc else:
A. Không có câu lệnh nào
B. Có câu lệnh
C. Có nhiều hơn 1 câu lệnh
D. Có nhiều hơn 2 câu lệnh
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
IF <điều kiện> THEN write(x,’la so chan’) ELSE write(x,’la so le’);
Điều kiện là biểu thức logic nào dưới đây?
A. x mod 2 = 0
B. x mod 2 = 1
C. x > 0
D. x < 0
Câu 14: Cho đoạn chương trình:
readln(x,y);
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x < y THEN F:= sqr(x) + sqr(y) ELSE F:= 2*x;
Nếu nhập vào từ bàn phím x=0 và y=0 thì giá trị của F là:
A. 13
B. 6
C. 4
D. 0
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF i mod 2 = 1 THEN S := S + i ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 3
B. 5
C. 25
D. 30
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) and (i mod 5=0) THEN T := T + 1 ;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33
Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ; i:=1;
WHILE i <= 10 DO
BEGIN
IF i mod 3 = 0 THEN T := T + i ;
i:=i+1;
END;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 18
B. 22
C. 25
D. 30
Câu 18: Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:
A. Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>
B. Var <tên biến mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
C. Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử> ;
D. Var <tên biến mảng> := array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Câu 19: Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.
Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=0;
FOR i:=1 to 5 DO
IF a[i] mod 2 = 1 THEN S:=S+a[i];
writeln(‘S = ’,S);
A. 6
B. S = 6
C. 9
D. S = 9
Câu 20: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A:= B
D. S = 9
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1 điểm) Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
Bài 2. (2 điểm) Cho chương trình Pascal sau:
Program dientich_duongtron;
uses : crt;
const pi = 3.14;
var dt, r = real;
Begin
clrscr;
write(‘nhap ban kinh r = ‘);
dt = pi*sqr(r);
writeln(‘dien tich duong tron la: ‘,dt:10:2, ‘ m’);
readln
End.
Hãy chỉ ra bốn lỗi có trong chương trình, sau đó hãy sửa lại cho đúng.
Bài 3. (2 điểm) Viết chương trình tính tổng các giá trị là bội của 5 trong phạm vi từ 1 đến N
(Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
a) abs(sqr(x) + sqrt(x + sqr(x)))
b) (-1/2 <=sin(x)) and (sin(x)<=1/2)
Bài 2.
a) uses crt;
b) var dt, r: real;
c) Thiếu readln(r);
d) dt:= pi*sqr(r);
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap n=’);
Readln (n);
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If I mod 5 = 0 then Tong:= Tong+i;
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
-------------------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Môn: Tin 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi số 4)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ?
A. { và }
B. [ và ]
C. ( và )
D. /* và */
Câu 2: Chọn biểu diễn tên sai trong các biểu diễn dưới đây:
A. TinhTong1b
B. TinhTong
C. Tinh_Tong
D. Tinh Tong
Câu 3: Biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal:
A. 150.00
B. FALSE
C. ’01’
D. A30
Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng:
A. Program Giai PTB2;
B. Uses : crt;
C. Var a, b, c: real;
D. Const pi = 3,14;
Câu 5: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai có dạng: ax2 + bx + c=0 (a#0), em cần phải thực hiện lệnh nhập vào từ bàn phím các biến nào sau đây:
A. readln(a, b, c, x1, x2);
B. readln(a, b, c);
C. readln(x1, x2);
D. readln(a, b, c, x);
Câu 6: Xét khai báo biến sau:
Var x, y, z : real;
c : char;
i, j : word;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
A. 18
B. 19
C. 21
D. 23
Câu 7: Xét biểu thức sau (3*x <=15) or (x <=4). Biểu thức cho kết quả TRUE khi:
A. x = 7
B. x = 6
C. x = 5
D. x = 8
Câu 8: Cho khai báo biến sau đây:
Var m, n : integer ;
x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai?
A. x := TRUE ;
B. n := 3 ;
C. m := -4 ;
D. y := +10.5 ;
Câu 9: Biểu thức Pascal: b/sqrt(sqr(a)+sqrt(b)) được biểu diễn trong toán học là:
Câu 10: Biểu thức 5*b + a mod 4*3 với a =12, b = 4 có giá trị là:
A. 20
B. 21
C. 29
D. 9
Câu 11: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng đủ là:
A. if <điều kiện> then <câu lệnh> ;
B. if <điều kiện> then <câu lệnh>
C. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;
D. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>
Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh ghép có dạng:
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
IF <điều kiện> THEN write(x,’la so le’) ELSE write(x,’la so chan’);
Điều kiện là biểu thức logic nào dưới đây?
A. x mod 2 = 0
B. x mod 2 = 1
C. x > 0
D. x < 0
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x,y);
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x < y THEN F:= sqr(x) + sqr(y) ELSE F:= 2*x;
Nếu nhập vào từ bàn phím x=2 và y=3 thì giá trị của F là:
A. 13
B. 6
C. 4
D. 0
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF i mod 2 = 1 THEN S := S + 1 ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 3
B. 5
C. 25
D. 30
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) and (i mod 5=0) THEN T := T + i ;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33
Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ; i:=1;
HILE i <= 10 DO
BEGIN
IF i mod 3 = 1 THEN T := T + i ;
i := i+1;
END;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 18
B. 22
C. 25
D. 30
Câu 18: Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:
A. Var <tên biến mảng> := array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
B. Var <tên biến mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
C. Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>
D. Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Câu 19: Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.
Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
D:=0;
FOR i:=1 to 5 DO
IF a[i] mod 2 = 1 THEN D:=D+1;
writeln(‘D = ’,D);
A. D = 2
B. 2
C. 3
D. D = 3
Câu 20: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A > B
C. A mod B
D. A:= B
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1 điểm) Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
Bài 2. (2 điểm) Cho chương trình Pascal sau:
Program chuvi_duongtron:
uses crt;
const pi = 3,14;
var cv, r: real;
Begin
clrscr;
write(nhap ban kinh r = );
readln(r);
cv:= 2*pi*r;
writeln(‘chu vi duong tron la: ‘,cv:10:2, ‘ m’);
readln
Hãy chỉ ra bốn lỗi có trong chương trình, sau đó hãy sửa lại cho đúng.
Bài 3. (2 điểm) Viết chương trình tính tổng các giá trị là bội của 3 trong phạm vi từ 1 đến N
(Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
a) sqrt(2*sqr(x) + abs(x))
b) (-1/2 <=cos(x)) and (cos(x)<=1/2)
Bài 2.
a) Program chuvi_duongtron;
b) const pi = 3.14;
c) write(‘nhap ban kinh r = ‘);
d) Thiếu End.
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap n=’);
Readln (n);
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If I mod 3 = 0 then Tong:=Tong+i;
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
----------------------------------- Hết --------------------------------------
Mời quí vị độc giả tải bộ đề thi Tin lớp 11 Giữa học kì 1 năm 2021 để xem đầy đủ và chi tiết!