Bộ 30 đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án

Bộ 30 đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Vật lí 11 Giữa học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

2148
  Tải tài liệu

[Năm 2023] Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 1)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật.

A. Cọ xát

B. Tiếp xúc

C. Hưởng ứng

D. Phản ứng

Câu 2: Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?

A. Các mẩu giấy vụn tản ra

B. Các mẩu giấy vụn nằm yên

C. Không có hiện tượng gì xảy ra

D. Các mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút lên

Câu 3: Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây?

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu

B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu

C. Hai quả cầu không nhiễm điện

D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện

Câu 5: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện?

A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt

B. Quả táo khi rụng thì rơi xuống đất

C. Rễ cây hút nước

D. Bút hút các mẩu giấy sau khi được cọ trên tóc

Câu 6: Véctơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:

A. Cùng hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó

B. Ngược hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó

C. Cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó

D. Vuông góc với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó

Câu 7: Các hình vẽ biểu diễn véc tơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích . Chỉ ra các hình vẽ sai:

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

A. I và II

B. III và IV

C. II và IV

D. I và IV

Câu 8: Một điện tích điểm Q = -2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề) do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6cm có:

A. Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105V/m. 

B. Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104V/m.

C. Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105V/m.

D. Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104V/m 

Câu 9: Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:

A. Công của lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo

B. Công của lực điện không phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm điểm đầu điểm cuối của quỹ đạo

C. Công của lực điện được đo bằng Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề) 

D. Lực điện trường là lực thế

Câu 10: Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 3000V/m thì công của lực điện trường là 90mJ . Nếu cường độ điện trường là 4000V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.

A. 120mJ

B. 67,5mJ

C. 40mJ

D. 90mJ

Câu 11: Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1, C2 mắc nối tiếp với nhau. Điện dung tổng hợp của mạch điện là:

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 12: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được điện lượng là 2μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được điện lượng là:

A. 50μC

B. 1μC

C. 5μC

D. 0,8μC

Câu 13: Trong thời gian 30 giây có một điện lượng 60C chuyển qua tiết diện của dây. Số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2 giây là:

A. 4.1019 electron

B. 2,5.1019 electron

C. 1,6.1019 electron

D. 1,25.1019 electron

Câu 14: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:

A. Thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện

B. Sinh công trong mạch điện

C. Tạo ra điện tích dương trong mỗi giây

D. Dự trữ điện tích của nguồn điện

Câu 15: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ dòng điện là 5A. Biết giá tiền điện là 700đ / kWh. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 20 phút.

A. 10500đ

B. 5600đ

C. 7700đ

D. 277200đ

Câu 16: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:

A. Cu-lông

B. Hấp dẫn

C. Lực lạ

D. Điện trường

Câu 17: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 18: Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q. Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi như thế nào?

A. Cả E và F đều tăng gấp đôi

B. Cả E và F đều không đổi

C. E tăng gấp đôi, F không đổi

D. E không đổi, F tăng gấp đôi

Câu 19: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3.104V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30cm. Tính độ lớn điện tích Q?

A. 3mC

B. 0,3μC

C. 0,3nC

D. 3μC

Câu 20: Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích q1,q2 trên hình là:  

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

A. q1 > 0, q< 0

B. q1 < 0, q> 0

C. q1 < 0, q< 0

D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1,q2 

Phần II: Tự luận (5 điểm) 

Câu 1: Hai điện tích q1 = - 10-6C, q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định véctơ cường độ điện trường tại N có AN = 20cm, BN = 60cm.

Câu 2: Cho bộ tụ điện mắc như hình vẽ.  

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

C1 = 4μF, C2 = 6,5μF, C3 = 3,6μF, C4 = 6μF. Mắc 2 cực AB vào hiệu điện thế U = 100V. Điện dung của bộ tụ bằng bao nhiêu:

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: 

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

 E1 = 12V, r1 = 1Ω, E2 = 6V, r2 = 2Ω, E3 = 9V, r3 = 3Ω, R1 = 4Ω,R2 = 2Ω,R3 = 3Ω. Hiệu điện thế UAB có giá trị là bao nhiêu.

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 1

Câu 

Đáp án và hướng dẫn chấm

Biểu điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)

 

 

Câu 1 => Câu 20: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ/án

D

D

A

A

D

C

A

C

C

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/án

A

C

B

A

C

D

B

D

B

C

Câu 1: Chọn D.

Sự nhiễm điện của các vật do 3 nguyên nhân là:

  • Nhiễm điện do cọ xát
  • Nhiễm điện do tiếp xúc
  • Nhiễm điện do hưởng ứng

Câu 2: Chọn D.

Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy.

Câu 3: Chọn A.

Biểu thức của định luật Cu-lông khi hai điện tích được đặt trong không khí: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Câu 4: Chọn A.

Từ hình, ta thấy hai quả cầu đẩy nhau

⇒ chúng tích diện cùng dấu

Câu 5: Chọn D.

A – Do từ tính

B – Lực hấp dẫn

C – Do hiện tượng mao dẫn

Câu 6: Chọn C.

Véctơ cường độ điện trường tại một điểm cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó 

Câu 7: Chọn A.

Ta có, véc-tơ cường độ điện trường có:

  • Điểm đặt: Đặt tại điểm đang xét
  • Phương: Là đường thẳng nối giữa điện tích Q với điểm ta đang xét
  • Chiều:
  • Nếu Q > 0: E hướng ra xa + Q 
  • Nếu Q < 0 : E hướng vào - Q  

Từ đó ta suy ra biểu diễn véc tơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q trong hình I và hình II là sai.

Câu 8: Chọn C.

Ta có:

  • Phương: đường thẳng nối điện tích với điểm khảo sát
  • Q < 0 ⇒ [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) hướng về phía Q

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

⇒ E có chiều từ B đến A

Độ lớn: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Câu 9: Chọn C.

C – sai vì: Công của lực điện được xác định bởi biểu thức: A = qEd 

Câu 10: Chọn A.

Khi cường độ điện trường E1 = 3000 V / m thì A1 = 90mJ 

Khi cường độ điện trường E2 = 4000 V / m thì A1 = ? 

Lại có: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Suy ra: 

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Câu 11: Chọn A.

Điện dung tổng hợp khi nối tiếp tụ:

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Câu 12: Chọn C.

Suy ra điện dung [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

+ Khi U2 = 10V thì tụ tích được điện lượng  

Q2 = CU2 = 5.10-7.10 = 5.10-6C = 5μC

Câu 13: Chọn B.

- Cường độ dòng điện: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

- Điện lượng chuyển qua tiết diện trong thời gian 2 giây: Δq = I.t = 2.2 = 4C  

- Số electron chuyển qua dây dẫn là: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)electron

Câu 14: Chọn A.

Suất điện động nguồn điện: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

Công thức: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Câu 15: Chọn C.

 Q = UIt = 220.5.20.60.30 = 39600000 ( J ) = 11 ( kWh )

=> Tiền điện phải trả: Q.700 đ / kWh = 7700 đ  

Câu 16: Chọn D.

Khi có dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường.

Cụ thể: Các hạt mang điện tích dương chuyển động theo chiều điện trường, các hạt mang điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.

Câu 17: Chọn B.

Ta có: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Câu 18: Chọn D.

Ta có:

  • Cường độ điện trường E không phụ thuộc vào điện tích thử q 
  • Lực điện: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

⇒ Khi q tăng lên gấp đôi thì, E không đổi và F tăng gấp đôi

Câu 19: Chọn B.

Ta có, cường độ điện trường: 

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Câu 20: Chọn C.

Ta có: 2 lực F21 và F12 cùng phương, ngược chiều nhau

⇒ q1, q2 cùng dấu hay tích q1.q2 > 0

 

5.0 điểm

 

 

PHẦN II: TỰ LUẬN (5.0 điểm)

Bài 1

(2 điểm)

Ta có: AN + AB = 60cm = BN nên N,A,B thẳng hàng

  • Gọi [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N
  • Các véctơ [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) được biểu diễn như hình

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Ta có: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại N: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Ta  có,[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Vậy cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại N có độ lớn 2.105 V / m.

 

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

0,5 điểm

Bài 2

(1,5 điểm)

Cấu tạo của mạch điện: [(C1ntC2) //C3]ntC4 

Lại có: 

+ Điện dung của tụ khi ghép nối tiếp: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

+ Điện dung của tụ khi ghép song song: C// = C1 + C2 + ... + Cn  

Ta suy ra điện dung của bộ tụ: 

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Đáp án cần chọn là: C

 

0,5 điểm

 

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

Bài 3

(1,5 điểm)

Giả sử chiều các dòng điện trong mạch như hình:

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín ta có:

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Nhận thấy I > 0 => chiều dòng điện giả sử là đúng

Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B là:

 UAB = E1 + I(R1 + R3 + r1) = 12 + 0,2 (4 + 3 + 1) = 13,6V

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 2)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1. Một bóng đèn trên vỏ có ghi 220V – 50W. Điện trở định mức của đèn là

A. 44,5 Ω                   

B. 11,4 Ω

C. 484 Ω                     

D. 968 Ω  

Câu 2. Một quả cầu nhỏ m = 0,25g, mang điện tích q = 5.10-9 C treo trên sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 106V/m cho g = 10m/s2. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên quả cầu là 

A. 7,5.10-5 N         

B. 3.10-3 N

C. 5.10-3 N            

D. 2,5.10-3 N 

Câu 3. Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại 

A. Tăng lên 

B. Lúc đầu tăng sau đó giảm

C. Không đổi

D. Giảm đi 

Câu 4. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, I là cường độ dòng điện qua nguồn, U là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện, t là thời gian dòng điện chạy qua. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. P = EIt        

B. P = UI.

C. P = EI.        

D. P  = UIt.    

Câu 5. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

A. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

B. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. 

C. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.

D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 6. Đặt đầu M của thanh kim loại MN lại gần quả cầu mang điện tích âm, thì trong thanh kim loại

A. Các điện tích dương bị hút về phía đầu M

B. Các điện tích dương bị đẩy về phía đầu M.

C. electron bị đẩy về phía đầu M.

D. electron bị đẩy về phía đầu N.

Câu 7. Dòng điện không đổi là:

A. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

D. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian

Câu 8. Vật M không mang điện được đặt tiếp xúc với vật N nhiễm điện dương, khi đó

A. prôton di chuyển từ vật N sang vật M.       

B. prôton di chuyển từ vật M sang vật N. 

C. elêctron di chuyển từ vật N sang vật M.    

D. elêctron di chuyển từ vật M sang vật N. 

Câu 9. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 2,5.1019. Cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng

A. 0,5 A                      

B. 1 A

C. 2 A                        

D. 4 A

Câu 10. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động E của nguồn điện là:

A. E = 14,50 (V)         

B. E = 12,00 (V)

C. E = 12,25 (V)         

D. E = 11,75 (V)

Câu 11: Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Điện tích của tụ điện bằng

A. 0,21μC.               

B. 0,01μC.                  

C. 0,31μC.                  

D. 0,11μC.

Câu 12:   Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của q.

A. 1,7.10−7 C                  

B. 5,3.10−7 C                            

C.  8,2.10−7 C                 

D. 8,2.10−9 C

Câu 13: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là

A. 0,5E.                   

B. 0,25E.                    

C. 2E.                         

D. 4E.

Câu 14: Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U = 200V. Vận tốc cuối mà nó đạt được là

A. 2000m/s                 

B. 2.105m/s                 

C. 8,4.106m/s              

D. 2,1.106m/s.

Câu 15: Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10−6 C và q2 = −2.10−6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là

A. 4,5 N.                         

B. 18,1N.                       

C. 0.0045 N.                   

D. 81.10−5N.

Câu 16: Hai điện tích điểm q1 = 2µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?  

A. Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.

B. Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.

C. Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.

D. Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.

Câu 17: Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

A. Hình 1.             

B. Hình 2.             

C. Hình 3.             

D. Hình 4.

Câu 18: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu:

A. 1,5.                  

B. 2,25.                    

C. 3                            

D. 4,5.

Câu 19: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết q1 + q2 = 3. 10−6 C; |q1| < |q2|. Tính q1 và q2.

A. q1 = 5.10−6 C; q2 = −2. 10−6 C                                      

B. q1 = 2. 10−6 C; q2 = −6. 10−6 C

C. q1 = −2.10−6 C; q2 = 5. 10−6 C                                      

D. q1 = 2. 10−6 C; q2 = 5.10−6 C

Câu 20: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5 J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu ?

A. - 2,5 J.                      

B. - 5 J.                      

C. +5J,                    

D. 0J.

Phần 2:Tự luận (5 điểm)

Câu 1. Cho mạch đện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong r = 4 Ω, R= 3Ω, Rx là biến trở có giá trị từ 0 đến 100Ω.

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

a) Tính Rx để công suất mạch ngoài là PN = 20W

b) Tính Rx để công suất mạch ngoài cực đại, Tính công suất cực đại đó.

Câu 2. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 200pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 4 V. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 0,2 mm.

aTính điện tích của tụ điện.

b) Tính cường độ điện trường trong tụ điện.

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 3)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Hai điện tích điểm q=-4.10-5và  q=5.10-5đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng

A. 3,6 N                  

B. 72.10N

C. 0,72N                 

D. 7,2 N

Câu 2: Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì

A. vật B nhiễm điện hưởng ứng.

B. vật B nhiễm điện dương.

C. vật B không nhiễm điện.

D. vật B nhiễm điện âm.

Câu 3: Chọn câu sai:

A. Đường sức của điện trường tại mỗi điểm trùng với véctơ cường độ điện trường

B. Qua bất kỳ một điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được một đường sức 

C. Các đường sức không cắt nhau và chiều của đường sức là chiều của cường độ điện trường.

D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín. Xuất phát từ dương và đi vào ở âm 

Câu 4: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:

A. càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài.     

B. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. 

C. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N.    

D. chỉ phụ thuộc vào vị tí M.

Câu 5: Biết hiệu điện thế UNM = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng:

A. V= 3V             

B. V- V= 3V

C. V= 3V             

D. V- V= 3V

Câu 6: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.

phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. C tỉ lệ thuận với Q.

B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. C phụ thuộc vào Q và U.

D. C không phụ thuộc vào Q và U.

Câu 7: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 

B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.

D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.

Câu 9: Đặt vào 2 đầu của một tụ điện một hiệu điện thế U=120V thì điện tích của tụ 24.10-4C. Điện dung của tụ điện:

A. 0,02μF0,02μF               

B. 2μF2μF

C. 0,2μF0,2μF                   

D. 20μF20μF

Câu 10: Chọn câu đúng: Điện năng tiêu thụ được đo bằng.

A. vôn kế                   

B. công tơ điện

C. ampe kế                

D. tĩnh điện kế.       

Câu 11:  Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?

A. ED.                        

B. qE.

C. qED.                      

D. qV.

Câu 12: Chọn câu đúng: Ghép song song n nguồn điện giống nhau để tạo thành một bộ nguồn. Gọi E và r là suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện, thì bộ nguồn có: r

A. suất điện động E và điện trở trong rnrn

B. suất điện động E và điện trở trong nr

C. suất điện động nE và điện trở trong r.

D. Tất cả A, B, C là đúng.

Câu 13: Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng:

A. 4C

B. 2C

C. 0,5C

D. 0,25C

Câu 14: Tụ điện phẳng, không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là:

A. 2.10-6C

B. 2,5.10-6C

C. 3.10-6C

D. 4.10-6C

Câu 15: Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là:

A. q = 5.10-11 C và E = 106 V/m

B. q = 8.10-9 C và E = 2.105 V/m

C. q = 5.10-11 C và E = 2.105 V/m

D. q = 8.10-11 C và E = 106 V/m

Câu 16: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.

D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.

B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.

C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.

D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.

Câu 19: Đồ thị mô tả định luật Ôm là:

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

A. Đồ thị A

B. Đồ thị B

C. Đồ thị C

D. Đồ thị D

Câu 20: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:

A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó

B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện

C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện

D. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện

Phần II: Tự luận (5 điểm)

Câu 1: Hai điện tích điểm q= 4.10-8C và q= -4.10-8C nằm cố định tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại:

a) Điểm M là trung điểm của AB.

b) Điểm N cách A 30cm, cách B 10 cm.

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. E = 12 V ; r = 4Ω ; R1 = 12Ω; R2 = 24Ω ; R= 8Ω.  Tính:

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

a) Cường độ dòng điện trong toàn mạch.

b) Cường độ dòng điện qua Rvà R3 .

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 15 phút.

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 3

Câu 

Đáp án và hướng dẫn chấm

Biểu điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)

 

 

Câu 1 => Câu 20: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ/án

B

B

D

C

B

D

C

D

D

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/án

A

A

A

C

B

B

D

C

A

C

 

Câu 1: Chọn B.

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Câu 2: Chọn B.

Vật A nhiễm điện dương, tức đang thiếu electron.

Vật A tiếp xúc với vật B chưa nhiễm điện.

Suy ra, electron từ vật B di chuyển sang vật A => vật B thiếu electron => vật B nhiễm điện dương.

Câu 3: Chọn D.

Đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 4: Chọn C.

Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M và N.

Câu 5: Chọn B.

UMN = VN - VM = 3V 

Câu 6: Chọn D.

Ta có: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)=> C không phụ thuộc vào Q và U.

Câu 7: Chọn C.

Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

Câu 8: Chọn D.

Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

Câu 9: Chọn D.

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Câu 10: Chọn B.

Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.

Câu 11: Chọn A.

Ta có: U = E.d

Câu 12: Chọn A.

Ghép song song n nguồn điện giống nhau suy ra:

 Eb = E

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Câu 13: Chọn A.

Điện dung của bộ bốn tụ ghép song song với nhau là:

Cb = C + C + C + C = 4C  

Câu 14: Chọn C.

Ta có: U = E.d = 3.105.2.10-3 = 600V 

⇒ Điền tích của tụ là: Q = CU = 600.5.10-9 = 3.10-6C  

Câu 15: Chọn B.

Ta có: Q = CU = 200.10-12 .40 = 8.10-9C

Lại có: E = [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) = 2.10-5 V/ m

Câu 16: Chọn D.

Ta có: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Câu 17: Chọn D.

D – sai vì: Chiều qui ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương (ngược chiều dịch chuyển của electron).

Câu 18: Chọn C.

C – sai vì: Dòng điện có tác dụng hóa học là đúng nhưng ví dụ về tác dụng hóa học là acquy nóng lên khi nạp điện là sai

Ví dụ về tác dụng hóa học của dòng điện : mạ đồng, mạ vàng,  …

Câu 19: Chọn A.

Biểu thức định luật Ôm: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) đường đặc trưng Vôn – Ampe là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Câu 20: Chọn C.

Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

 

 

5.0 điểm

 

 

PHẦN II: TỰ LUẬN (5.0 điểm)

Bài 1

(2,5 điểm)

a) Điểm M là trung điểm của AB.

Ta biểu diễn vecto cường độ điện trường [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) như hình vẽ.

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Vecto cường độ điện trường tổng hợp:

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

 Lại có: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

=> E = E1+ E2M = 2.36000 = 72000 V / m 

a) N cách A 30cm, cách B 10cm 

Ta biểu diễn vecto cường độ điện trường [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) như hình vẽ.

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Có: 

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Vecto cường độ điện trường tổng hợp:

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

 

 

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

0,5 điểm

 

 

 

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

0,25 điểm

 

 

0,5 điểm

Bài 2

(2,5 điểm)

a) Ta có: R3 nt ( R1 // R2 )  

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

b) Ta có: I = I3 + I12 = 0,6A  

U12 = I12.R12 = 0,6.8 = 4,8V

R1 // R2 => U12 = U1 = U2 = 4,8V

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

c) [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian t = 15phút = 900s là:

Q = I2Rt = 0,22.24.900 = 864J

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

0,25 điểm

 

 

0,5 điểm

 

0,25 điểm

0,5 điểm

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 4)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Một điện tích điểm q đặt tại điểm O. Hai điểm M,N nằm cùng một đường sức điện (theo thứ tự O,M,N) có ON = 3MN. Vectơ cường độ điện trường tại M và N có:

A. Cùng phương, cùng chiều,độ lớn EM = 3EN

B. Cùng phương,ngược chiều, độ lớn EM = 3EN

C. Cùng phương,cùng chiều,độ lớn EM = 2,25EN

D. Cùng phương,cùng chiều,độ lớn EN = 3EM

Câu 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích dương q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r đẩy nhau với lực có độ lớn F0. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt cách nhau khoảng r chúng sẽ:

A. Hút nhau với lực có độ lớn F < F0

B. Đẩy nhau với lực có độ lớn F < F0

C. Đẩy nhau với lực có độ lớn F > F0

D. Hút nhau với lực có độ lớn F > F0

Câu 3: Cho hai điện tích q1 = 18.10-8C và q2 = 2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Vị trí của điểm M trên đường thẳng AB, có cường độ điện trường bằng 0.

A. Nằm trong đoạn AB cách q2 15cm

B. Nằm trong đoạn AB cách q2 5cm

C. Nằm ngoài đoạn AB cách q2 10cm

D. Nằm ngoài đoạn AB cách q2 20cm

Câu 4: Một hạt mang điện tích dương từ điểm A đến điểm B trên một đường sức của một điện trường đều chỉ do tác dụng của lực điện trường thì động năng của hạt tăng. Chọn nhận xét đúng:

A. Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm B

B. Đường sức điện có chiều từ B đến A

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị dương

D. Lực điện trường sinh công âm

Câu 5: Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường thẳng s trong điện trường đều, theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường E→một góc α. Trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất?

A. α = 0

B. α = 45o

C. α = 60o

D. α = 90o

Câu 6: Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có hãy chỉ rõ chiều dòng điện

A. Không có.

B. Lúc đầu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại.

C. Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương.

D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm.

Câu 7: Tại đỉnh đối diện A và C của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích q= q= -4.10-6C. Đặt tại B điện tích qo. Để điện trường tổng hợp gây bởi hệ 3 điện tích trên tại điểm D bằng 0 thì điện tích qo bằng:

A. 8.10-6C

B. -8.10-6C

C. 4.√2.10-6 C

D.- 4.√2.10-6 C

Câu 8: Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1 cm; 108 V. Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là:

A. 3.10-7C

B. 3.10-10C

C. 3.10-8C

D. 3.10-9C

Câu 9: Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ là

A. Tăng lên bốn lần

B. Không đổi

C. Giảm đi hai lần

D. Tăng lên hai lần

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Bốn pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5V và r = 0,5Ω. Các điện trở ngoài R1 = 2Ω; R2 = 8Ω. Hiệu điện thế UMN bằng 

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

A. -1,5V

B. 1,5V

C. 4,5V

D. -4,5V

Câu 11:Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là

A. 4 (C)                  

B. 2 (C)                      

C. 0,5 (C)                   

D. 4,5 (C)

Câu 12:  Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?

A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).

D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

Câu 13:  Công thức nào sau đây không dùng để tính công của điện trường?

A. A = q(V1 - V2)    

B. A = qF.                   

C. A = qU.                  

D. A = qEd.

Câu 14: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

A.  Hình III              

B.  Hình I                    

C.  Hình II                   

D.  Hình IV

Câu 15: Cường độ dòng điện được đo bằng 

A.  Nhiệt kế             

B.  Lực kế                   

C.  ampe kế                 

D.  Vôn kế

Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn đáp án chính xác nhất?

A. Điện thế ở M là 40 V.

B. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.

C. Điện thế ở N bằng 0.

D. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.

Câu 17: Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi

B. cường độ điện trường

C. hình dạng của đường đi

D. độ lớn điện tích di chuyển

Câu 18: Chọn phát biểu sai. Đường sức điện trường tĩnh

A. xuất phát từ điện tích dương hoặc rất xa, kết thúc ở điện tích âm hoặc rất xa.

B. có tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

C. có thể cắt nhau nếu vùng không gian có nhiều điện tích.

D. là đường không khép kín.

Câu 19: Một bộ nguồn không đổi có suất điện động là 6 V và sinh ra một công là 1080 J trong thời gian 5 phút. Cường độ dòng điện không đổi qua bộ nguồn này là

A. 0,6 A.                           

B. 36,0 A.

C. 180,0A.                       

D. 3,6A.

Câu 20: Đặt hai điện tích điểm dương giống nhau cố định tại hai điểm A, B trong chân không, gọi I là trung điểm AB, d là đường thẳng qua I và vuông góc AB. Chọn phát biểu sai.

A. 2 cm                               

B. 3 cm

C. 4 cm                               

D. 1 cm

Phần II: Tự luận (5 điểm)

Câu 1: Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Cho C1 = 3μF, C2 = C3 = 4μF. Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10V. Hiệu điện thế và điện tích trên tụ C1 và C2 là bao nhiêu.

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = q2 = 16.10-8C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại

a. M với MA = MB = 5 cm.

b. N với NA = 5 cm, NB = 15 cm.

c. C biết AC = BC = 8 cm.

d. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = 2.10-6 C đặt tại C.

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 5)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

D. Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 2: Hãy chọn phát biểu đúng: 

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:

A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích

D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích

Câu 3: Đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

D. Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 4: Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, ta thấy hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện?

A. Âm

B. Dương

C. Trái dấu với điện tích quả cầu

D. Cùng dấu với điện tích quả cầu

Câu 5: Tìm phát biểu sai. 

Véctơ cường độ điện trường Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề) tại một điểm:

A. Cùng phương, cùng chiều với lực điện Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề) tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đó

B. Cùng phương, ngược chiều với lực điện Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề) tác dụng lên điện tích điểm q âm đặt tại điểm đó.

C. Chiều dài biểu diễn độ lớn của cường độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

D. Cùng phương, cùng chiều với lực điện Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề) tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.

Câu 6: Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q. Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi như thế nào?

A. Cả E và F đều tăng gấp đôi

B. Cả E và F đều không đổi

C. E tăng gấp đôi, F không đổi

D. E không đổi, F tăng gấp đôi

Câu 7: Điện tích thử q = -3.10-6C  được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và có cường độ điện trường E = 1,2.104V/m. Xác định phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q ?

A. F = - 0,036N phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên

B. F = - 0,036N phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống

C. F = 0,036N phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên 

D. F = 0,036N phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống

Câu 8: Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ:

A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện

B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.

C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao

D. Đứng yên

Câu 9: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C, có AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Véctơ cường độ điện trường hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m . Hiệu điện thế UAB ?

A. 100V

B. 0V

C. 200V

D. - 100V

Câu 10: Hai điện tích q1 = 10-8C và q2 = -2.10-8C đặt cách nhau một khoảng 10cm trong chân không. Thế năng tĩnh điện của hai điện tích này là?

A. 1,8.10-5 J

B. 1,8.10-6 J

C. -1,8.10-5 J

D. -1,8.10-6 J 

Câu 11: Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1, C2 mắc song song với nhau. Điện dung tổng hợp của mạch điện là:

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 12: Cho mạch điện gồm 2 tụ điện C1 = 3μF, C2 = 2μF mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB = 25V. Điện tích của tụ Q2 có giá trị là:

A. 37,5μC

B. 12,5μC

C. 75μC

D. 50μC 

Câu 13: Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019 . Điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút là?

A. 4C

B. 120C

C. 240C

D. 8C 

Câu 14: Chọn một đáp án sai:

A. Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế

B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch

C. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế

D. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế

Câu 15: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trong trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên. Biết giá tiền điện là 700đ / kWh .

A. 6300đ

B. 14700đ

C. 4900đ

D. 5600đ

Câu 16: Biểu thức nào sau đây là đúng:

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

Câu 17: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?

A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara ( F ).

D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.

B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.

D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu 19: Lần lượt đặt hai điện tích thử q1,q2 ( q1 = 2q2 ) vào hai điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực điện tác dụng lên q1, q2 lần lượt là F1 và F2, với F1 = 5F2. Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 thỏa mãn:

A. E2 = 10E1

B. E2 = 0,4E1

C. E2 = 2,5E1

D. E2 = 2E1 

Câu 20: Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên 2 lần và giảm độ lớn của mỗi điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

A. Không thay đổi

B. Giảm xuống 16 lần

C. Tăng lên 4 lần

D. Giảm xuống 4 lần

Phần II: Tự luận (5 điểm) 

Câu 1: Hai điện tích q1 = q2 = 6,4.10-10C, đặt tại 2 đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm, trong không khí. Tính cường độ diện trường tại đỉnh A của tam giác.

Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu tích điện dương khối lượng √3g buộc vào sợi dây mảnh cách điện. Con lắc treo trong điện trường đều có phương nằm ngang với cường độ điện trường 10000V/m. Tại nơi có g = 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng, sợi dây lệch một góc α = 300 so với phương thẳng đứng. Độ lớn của điện tích của quả cầu bằng bao nhiêu?

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: 

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 năm 2021 có ma trận (15 đề)

 E1 = 2,4V, E2 = 3V, r1 = r2 = 0, R1 = R3 = 15Ω, R2 = 10Ω. Cường độ dòng điện qua R3 là bao nhiêu?

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 5

Câu

Đáp án và hướng dẫn chấm

Biểu điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)

 

 

Câu 1 => Câu 20: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ/án

B

C

C

B

D

C

D

C

C

C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/án

D

C

D

A

A

D

D

B

B

B

 

Câu 1: Chọn B.

Ta có:

-       Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau

-       Hai điện tích khác nhau (khác loại) hút nhau

⇒ B - sai vì 2 điện tích cùng dấu mà lại hút nhau

Câu 2: Chọn C.

Ta có, biểu thức của định luật Cu-lông: F=kq1q2r2

⇒ Lực tương tác ( F) giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 3: Chọn D.

Ta có, lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F=kq1q2r2 hay F=Ar2

⇒ Đồ thị Fr  có dạng đường hypebol (đồ thị D: Khi r tiến đến 0 thì F tiến tới  , khi r tiến đến   thì F tiến tới 0)

Câu 4: Chọn C.

Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, thì hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu với điện tích quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5: Chọn D.

A, B, C - đúng

D – sai vì: tùy dấu của điện tích thử mà  có cùng chiều hay ngược chiều với lực điện

Câu 6: Chọn D.

Ta có:

      Cường độ điện trường E không phụ thuộc vào điện tích thử q

      Lực điện: F=kqQεr2

⇒ Khi q tăng lên gấp đôi thì, E không đổi và F tăng gấp đôi

Câu 7: Chọn C.

Ta có: F=qE

Ta suy ra F=qE=3.106.1,2.104=0,036N

Do q<0 nên lực F  có phương thẳng đứng, chiều ngược với chiều của E .

Vậy, F=0,036N có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên.

Câu 8: Chọn C.

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao

Câu 9: Chọn C.

Hiệu điện thế UAB UAB=E.dAB=E.ABcosα=E.ABACAB=E.AC=5000.0,04=200V

 

Câu 10: Chọn C.

Thế năng tĩnh điện của hai điện tích: Wt=kq1q2r=9.109108.(2.108)0,1=1,8.105J

Câu 11: Chọn D.

Điện dung của tụ điện khi mắc song song: CB=C1+C2

Câu 12: Chọn D.

+ Tụ mắc song song nên:

-       Điện dung của bộ tụ: Cb=C1+C2=3+2=5μF

-       Hiệu điện thế: U1=U2=UAB=25V

+ Điện tích của tụ Q2=C2U2=2.106.25=50μC

Câu 13: Chọn C.

Ta có : Số electron chuyển qua dây dẫn :

n=I.teI=n|e|t=1,25.1019.1,6.10191=2A

 

Câu 14: Chọn D.

D - sai vì: Dòng điện qua ampe kế đi vào từ cực dương và đi ra từ cực âm

Câu 15: Chọn A.

+ Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn ống: W1=P1.5.30=6kWh

+ Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn dây tóc: W2=P2.5.30=15kWh

⇒ Tiền điện giảm được: (W2  W1).700 đ/kWh=6300đ

Câu 16: Chọn D.

Cường độ dòng điện: I=qt

Câu 17: Chọn D.

A - đúng

B – đúng vì: Q=CU nên khi C càng lớn thì Q càng lớn

C – đúng

D – sai vì: điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế: C=εS9.109.4π.d

Câu 18: Chọn B.

B - sai vì: - Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm ( hoặc ở vô cực)

Câu 19: Chọn B.

Ta có: F=E.q

Suy ra: F2F1=E2q2E1q1

Lại có: F1=5F2  và q1=2q2

Ta suy ra: F25F2=E2q2E1.2q2 E2=0,4E1

 

Câu 20: Chọn B.

Ta có lực tương tác giữa hai điện tích q1  và q2  là: F=kq1q2r2

+      Khi tăng r lên 2 lần: r'=2r

+      Mỗi điện tích q1 q2  cũng giảm 2 lần: q1'=q12q2'=q22

⇒ Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng khi đó:

F'=kq1'q2'r'2=kq1q242r2=kq1q216r2=F16

 

⇒ Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm xuống 16 lần

 

5.0 điểm

 

 

PHẦN II: TỰ LUẬN (5.0 điểm)

Bài 1

(2 điểm)

Gọi E1,E2  lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1,q2  gây ra tại A

Vì độ lớn hai điện tích bằng nhau và điểm A cách đều hai điện tích nên ta có:

E1=E2=kq1r2=9.1096,4.10100,082=900V/m

Gọi α=E1,E2^=BAC^

Véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại A: E=E1+E2

Ta có: E1,E2^=600

Suy ra: E=E12+E22+2E1E2cosα

E=E12+E12+2E1E1.cos600 (do E1=E2 )E=E13=9003V/m

 

0,5 điểm

 

 

 0,5 điểm

 

  

0,5 điểm

 

 

 

 

0,5 điểm

 

Bài 2 (1,5 điểm)

Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: lực điện F , trọng lực P  hướng xuống và lực căng dây T

Khi quả cầu bằng: T+P+F=0T+P'=0

⇒ P' có phương sợi dây P' tạo với P một góc α=300

Từ hình ta có: tanα=FP=qEmg=tan300q=mgtan300E=3.103.9,8.tan30010000=9,8.107C

 

Đáp án cần chọn là: C

0,5 điểm

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

 

 

Bài 3

(1,5 điểm)

 

Giả sử chiều các dòng điện đi như hình

Ta có: UAB=2,415I1UAB=10I2+3    UAB=15I3                  2,415I1=15I310I2+3=15I3         15I1+15I3=2,4(1)10I215I3=3(2)

 

Tại nút A, ta có: I1 = I2 + I3   I1  I2  I3 = 0   3

Từ (1), (2) và (3), ta suy ra: I1=135A      I2=18175AI3=23175A    

Vì  I2 <0  Chiều I2  ngược lại với chiều giả sử ban đầu

 0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

 

 

 

0,5 điểm

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 6)

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?

A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu.

B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu.

C. T thay đổi.

D. T không đổi.

Câu 2: Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

A. Ba điện tích cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

Câu 3: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A. Không khí khô.

B. Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Dung dịch muối.

Câu 4: Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Câu 5: Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A. Electron chuyển động từ thanh êbônit sang dạ.

B. Electron chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

C. Proton chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

D. Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C.

B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.

C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.

D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu 7: Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?

A. Nước biển.    

B. Nước sông.

C. Nước mưa.    

D. Nước cất.

Câu 8: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.

A. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C. Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D. Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu 9: Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng?

Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A. Thanh kim loại không mang điện tích.

B. Thanh kim loại mang điện tích dương.

C. Thanh kim loại mang điện tích âm.

D. Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu 10: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu 11: Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 12: Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanhkim loại

A. Có hai nửa điện tích trái dấu.

B. Tích điện dương.

C. Tích điện âm.

D. Trung hòa về điện.

Câu 13: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi dây chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ ở trạng thái nào đây?

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.

B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.

C. Hai quả cầu không nhiễm điện.

D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.

Câu 14: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. Lại gần nhau rồi dừng lại.

B. Ra xa nhau.

C. Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.

D. Ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu 15: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. Lại gần nhau rồi dừng lại.

B. Ra xa nhau.

C. Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.

D. Ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu 16: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.

B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Câu 17: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A. Tăng lên 3 lần.    

B. Giảm đi 3 lần.

C. Tăng lên 9 lần.    

D. Giảm đi 9 lần.

Câu 18: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng

A. Tăng lên gấp đôi.    

B. Giảm đi một nửa.

C. Giảm đi 4 lần.    

D. Không thay đổi.

Câu 19: Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

A. Hình 1.    

B. Hình 2.

C. Hình 3.    

D. Hình 4.

Câu 20: Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử heli với một electron trong vỏ nguyên tử có độ lớn 0,533μN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là

A. 2,94.10-11 m.    

B. 2,84.10-11 m.

C. 2,64.10-11 m.    

D. 1,94.10-11 m.

Câu 21: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 36.10-3N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.

A. 0,1 μC    

B. 0,2 μC

C. 0,15 μC   

D. 0,25 μC

Câu 22: Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8C. Tấm dạ sẽ có điện tích

A. -3.10-8 C    

B. -1,5.10-8 C

C. 3.10-8 C    

D. 0.

Câu 23: Một quả cầu tích điện 6,4.10-7C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu 24: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau một khoảng r. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng 1,44.10-7 N. Tính r.

A. 1 cm.   

B. 4 cm.

C. 2 cm.    

D. 3 cm.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Tụ phẳng đặt trong không khí có điện dung C = 500pF, được tích đến hiệu điện thế U = 300V

a. Tính điện tích Q của tụ điện

b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có ε = 2. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế lúc đó

c. Vẫn nối tụ với nguồn. Nhúng tụ vào chất lỏng có ε = 2. Tính C2, Q2 và U2 khi đó.

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C và q2 = 5.10-9C được đặt tại hai điểm A, B cách nhau 12cm trong chân không. Tại đó có điện trường không

a. Tìm điểm C mà ở đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra bằng 0. Tại đó có điện trường không?

b. Nếu đặt điện tích q = 4.10-8C tại điểm C thì lực tác dụng lên q có độ lớn bằng bao nhiêu.

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 6

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Chọn D.

Từ T = (mA + mB)g không phụ thuộc vào điện tích các vật.

Câu 2: Chọn D.

Hợp lực: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1) các điện tích nằm trên đường thẳng và không cùng dấu.

Câu 3: Chọn D.

Dung dich muối không phải là điện môi nên không thể nói về hằng số điện môi.

Câu 4: Chọn A.

Trong chân không: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Câu 5: Chọn B.

Vật tích điện âm là do được truyền thêm electron.

Câu 6: Chọn C.

Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích của proton mà điện tích của proton bằng điện tích nguyên tố.

Câu 7: Chọn D.

Nước tinh khiết là chất điện môi nên không chứa các điện tích tự do.

Câu 8: Chọn D.

Chất điện môi chứa các điện tích tự do.

Câu 9: Chọn D.

Thanh nhựa là chất điện môi nên không có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 10: Chọn B.

Các vật cọ xát sẽ bị nhiễm điện và gây ra tiếng nổ lách tách.

Câu 11: Chọn A.

Hai quả cầu kim loại nên sẽ có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 12: Chọn D.

Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương sẽ có hiện tượng nhiễm điện do dưởng ứng. Khi đưa ra xa thanh kim loại trở về trung hòa.

Câu 13: Chọn A.

Hai quả cầu đẩy nhau chứng tỏ chúng tích điện cùng dấu.

Câu 14: Chọn B.

Khi tích điện cho một hòn bi thì điện tích sẽ truyền bớt sang hòn bi còn lại và hai hòn bi bị nhiễm điện dùng dấu nên sẽ đẩy nhau.

Câu 15: Chọn C.

Khi tích điện cho một hòn bi và hòn bi còn lại sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng và hai hòn bi sẽ đẩy nhau. Sau khi tiếp xúc với nahu, điện tích sẽ phân bố lại cho hai hòn bi và chúng sẽ đẩy nhau.

Câu 16: Chọn C.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát.

Câu 17: Chọn C.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Câu 18: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Câu 19: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Câu 20: Chọn A.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Câu 21: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Câu 22: Chọn C.

Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện -3.10-8C tì tấm dạ mang điện tích dương +3.10-8 C.

Câu 23: Chọn B.

Vật mang điện tích dương Q = 6,4.10-7 C, số electron thiếu:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Câu 24: Chọn C.

Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi: 5.108.1,6.10-19 = 8.10-11 C.

Lực tương tác Cu-lông:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Phần II: Tự luận

Câu 1:

a. Điện tích của tụ khi nối vào nguồn là: Q = CU = 500.10-12.300 = 15.10-8 C

b. Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì điện tích Q không thay đổi nên: Q1 = Q = 15.10-8 C

Khi đó C1 = 2C = 2.500.10-12 = 10-9 F

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

c. Khi vẫn nối tụ vào nguồn thì hiệu điện thế U không đổi nên: U2 = U = 300V

Khi đó C2 = 2C = 10-9 F

→ Q2 = C2.U2 = 10-9.300 = 3.10-7 C

Câu 2:

a. Gọi Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1) lần lượt là điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm C

Theo bài ta có:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

Do đó C phải nằm trên AB.

Mà q1q2 > 0 suy ra C nằm giữa AB → r1 + r2 = 12cm

Ta có: E1 = E2

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 1)

→ r1 = 8cm; r2 = 4cm

Vậy C trên AB và nằm giữa AB, cách A cm và cách B 4cm

Tại đó có điện trường nhưng điện trường tổng hợp bằng 0

b. Nếu đặt điện tích q = 4.10-8C thì điện tích này nằm cần bằng vì lực tác dụng rổng hợp lên C bằng 0: F = qE = 0
_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 7)

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

A. F/q.                             

B. U/d.

C. AM∞/q                         

D. Q/U.

Câu 2: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. C tỉ lệ thuận với Q.

B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. C phụ thuộc vào Q và U.

D. C không phụ thuộc vào Q và U.

Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp

A. mica.

B. nhựa pôliêtilen.

C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.

D. giấy tẩm parafin.

Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của nó.

B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.

D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.

Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.

B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tự điện tỉ lệ với điện dung của nó.

D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Câu 6: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

A. Chúng phải có cùng điện dung.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.

C. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.

D. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.

Câu 7: Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.

B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác

C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

Câu 8: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là

Câu 8: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là

A. 60 nC và 60 kV/m.    

B. 6 nC và 60 kV/m.

C. 60 nC và 30 kV/m.    

D. 6 nC và 6 kV/m

Câu 9: Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.

A. 1,2 μC.    

B. 1,5 μC.

C. 1,8 μC.   

D. 2,4 μC.

Câu 10: Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 300 V. Sao đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 μF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

A. Q2 + Q1 = 2mC.

B. Q1 + Q2 = 2mC.

C. Q1 + Q2 = 6mC.

D. Q2 + Q1 = 1,5mC.

Câu 11: Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 5cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.

A. VM < VN < 0.   

B. VN < VM < 0.

C. VM > VN.    

D. VN > VM > 0.

Câu 12: Một quả cầu tích điện -4.10-6 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu 13: Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó?

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

A. Đồ thị a.

B. Đồ thị b.

C. Đồ thị c.

D. Không có đồ thị nào.

Câu 14: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một điệu điện thế 150 V. Tụ điện tích được điện tích là

A. 4.10-3 C.    

B. 6.10-4 C.

C. 3.10-3 C.    

D. 24.10-4 C.

Câu 15: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 0,5 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

A. 1,44.10-5 N.    

B. 5,76.10-6 N.

C. 23,04.10-7 N.   

D. 5,76.10-7 N.

Câu 16: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 23 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.

A. 0,1 μC    

B. 0,23 μC

C. 0,15 μC   

D. 0,25 μC

Câu 17: Thế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -4.10-19 J. Điện thế tại điểm M là

A. 3,2 V.    

B. -3 V.

C. 2 V.    

D. -2,5 V.

Câu 18: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế UMN bằng

A. 12 V.    

B. -12 V.

C. 3 V.    

D. – 3,5 V.

Câu 19: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 45 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là

A. -8.10-18 J.    

B. +8.10-18 J.

C. -7,2.10-18 J.   

D. +7,2.10-18 J.

Câu 20: Ở sát mặt Trái Đất, véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,6 m và mặt đất.

A. 720 V.   

B. 360 V.

C. 390 V.   

D. 750 V.

Câu 21: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -7.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A. 32,4.10-10 N.    

B. 32,4.10-6 N.

C. 8,1.10-10 N.    

D. 44,1.10-6 N.

Câu 22: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4.10-6 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

A. 1 cm.   

B. 2 cm.

C. 3 cm.    

D. 4 cm.

Câu 23: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào điện môi có hằng số điên môi ε = 3 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là

A. 18F.    

B. 3 F.

C. 6F.    

D. 4,5F.

Câu 24: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 3,2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là

A. 0,25 mC.    

B. 1,50 mC.

C. 1,25 mC.    

D. 0,4 mC.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Tụ phẳng không khí có điện dung C = 2pF, được tích điện đến hiệu điện thế U = 600V

a. Tính điện tích Q của tụ

b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế lúc đó

c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính C2, Q2 và U2 khi đó

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C và q2 = 5.10-9C được đặt tại hai điểm A, B cách nhau 21 cm trong không khí

a. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Tại đó có điện trường hay không?

b. Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8 C tai điểm vừa tìm được thì điện tích này có ở trạng thái cân bằng không? Tại sao?

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 7

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Chọn D.

Điện dung của tụ điện: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 2: Chọn D.

Điện dung của tụ điện: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4) đặc trưng riêng cho tụ không phụ thuộc vào U và Q.

Câu 3: Chọn C.

Điện dung của tụ điện: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4) đặc trưng riêng cho tụ không phụ thuộc vào U và Q.

Câu 4: Chọn D.

Điện dung của tụ điện: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4) đặc trưng riêng cho tụ không phụ thuộc vào U và Q.

Câu 5: Chọn B.

Từ: Q = CU ⇒ Q ∼ U.

Câu 6: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 7: Chọn C.

Đối với tụ điện, giữa hai bản kim loại là một lớp điện môi.

Câu 8: Chọn C.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 9: Chọn D.

Tính: Qmax = CUmax = CEmaxd = 40.10-12.3.106.2.10-2 = 2,4.10-6C

Câu 10:

Điện tích được bảo toàn: Q' = Q ⇔ C1U'+ C2U' = C1U

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 11: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 12: Chọn C.

Vật mang điện âm Q = -6,4.10-7 C, số electron thừa:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 13: Chọn B.

Vì Q = CU đồ thị đi qua gốc tọa độ.

Câu 14: Chọn C.

Tính: Q = CU = 20.10-6.150 = 3.10-3 (C).

Câu 15: Chọn C.

Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi: 5.108.1,6.10-19 = 8.10-11C.

Lực tương tác Cu-lông:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 16: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 17: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 18: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 19: Chọn D.

Từ: AMN = qUMN = +1,6.10-19. 45 = +7,2.10-18 (J).

Câu 20: Chọn C.

Tính: UMN = E.MN = 150.2,6 = 390(V).

Câu 21: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 22: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 23: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Câu 24: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Phần II: Tự luận

Câu 1:

a. Ta có:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

b. Vì Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

→ khi khoảng cách tăng 2 lần thì điện dung của tụ giảm 2 lần nên ta có:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

+ Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì điện tích không đổi nên: Q1 = Q = 12.10-10 C

+ Hiệu điện thế nối giữa hai bản tụ lúc này là:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

c. Khi nối tụ vào nguồn thì hiệu điện thế không đổi nên U2 = U = 600V

+ Khi khoảng cách giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ giảm 2 lần nên ta có:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

+ Điện tích của tụ lúc này là: Q2 = C2Q2 = 6.10-10 C

Câu 2:

a. Gọi Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4) lần lượt là điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm C

+ Điện trường tổng họp tại C triệt tiêu nên ta có:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

+ Suy ra E2, ngược chều với E1, nên điểm C nằm trên AB

+ Do q1q2 > 0 → điểm C nằm giữa AB hay CA + CB = AB

+ Lại có:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 4)

→ CB = 7cm, CA = 14cm

Tại điểm đó có điệ trường nhưng điện điện trường tổng hợp bằng 0

b. Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8 C tại điểm vừa tìm được thì điện tích này ở trạng thái cân bằng vì F = qE = 0

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 8)

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Câu phát biểu nào sau đây sai?

A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức từ.

B. Các đường sức điện trường không cắt nhau.

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.

D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Câu 2: Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| lần lượt đạt tại A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ lớn điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

A. AI.    

B. IB.

C. By.    

D. Ax.

Câu 3: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này

A. cùng dương.

B. cùng âm.

C. cùng độ lớn và cùng dấu.

D. cùng độ lớn và trái dấu.

Câu 4: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là

A. Chiều dài MN.

B. Chiều dài đường đi của điện tích.

C. Đường kính của quả cầu tích điện.

D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.

Câu 5: Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện tường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắc đúng.

A. d là chiều dài của đường đi.

B. d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.

C. d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức.

D. d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.

Câu 6: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Cả ba hiện tường nhiễm điện nêu trên.

Câu 7: Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 8: Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại

Câu 8: Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại

A. có hai nửa điện tích trái dấu.

B. tích điện dương.

C. tích điện âm.

D. trung hòa về điện.

Câu 9: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.

B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.

C. Hai quả cầu không nhiễm điện.

D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.

Câu 10: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?

A. M và N nhiễm điện cùng dấu.

B. M và N nhiễm điện trái dấu.

C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.

D. Cả M và N đều không nhiễm điện.

Câu 11: Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q'. Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?

A. K nhiễm điện dương.

B. K nhiễm điện âm.

C. K không nhiễm điện.

D. Không thể xảy ra hiện tượng này.

Câu 12: Hãy giải thích tại sao các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất? Khi xe chạy vỏ thùng nhiễm điện, có thể làm nảy sinh tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy, người ta phải làm một chiếc xích sắt nối vỏ thùng với đất.

A. Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất.

B. Điện tích xuất hiện sẽ phóng tia lửa điện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

C. Điện tích xuất hiện sẽ đốt nóng thùng và nhiệt theo sợi dây xích truyền xuống đất.

D. Sợi dây xích đưa điện tích từ dưới đất lên làm cho thùng không nhiễm điện.

Câu 13: Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình

A. Nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc.

B. Nhiễm điện cùng dấu với sợi dây tóc nên nó đẩy sợi dây tóc.

C. Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện âm nên sợi dây tóc duỗi thẳng.

D. Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện dương nên sợi dây tóc duỗi thẳng.

Câu 14: Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?

A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

Câu 15: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?

A. Điện tích Q.

B. Điện tích thử q.

C. Khoảng cách r từ Q đến q.

D. Hằng số điện môi của môi trường.

Câu 16: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Niutơn.                           

B. Culông.

C. vôn nhân mét.                 

D. vôn trên mét.

Câu 17: Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

A. Hình 1.    

B. Hình 2.

C. Hình 3.    

D. Hình 4.

Câu 18: Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

A. Hình 1.    

B. Hình 2.

C. Hình 3.    

D. không hình nào.

Câu 19: Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm?

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

A. Hình 1.                         

B. Hình 2.

C. Hình 3.                           

D. không hình nào.

Câu 20: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.

B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.

C. Cả A và B là điện tích dương.

D. Cả A và B là điện tích âm.

Câu 21: Ba điện tích điểm q1 = +2.10-8 C nằm tại điểm A, q2 = +4.10-8 C nằm tại điểm B và q3 = -0,684.10-8C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là EA, EB và EC. Chọn phương án đúng.

A. EA > EB = EC.    

B. EA > EB > EC.

C. EA < EB = EC.    

D. EA = EB

Câu 22: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Câu 23: Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt.

A. Các điện tích cùng độ lớn.

B. Các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.

C. Các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.

D. Các điện tích cùng dấu.

Câu 24: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-9C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.

A. 144 kV/m.    

B. 14,4 kV/m.

C. 288 kV/m.    

D. 28,8 kV/m.

Phần II: Tự luận

Câu 1:

Cho ba tụ được mắc như hình vẽ, với C1 = 4μF, C2 = 2μF, C3 = 4μF, UAB = 60V. Tính

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

a. Tính điện dung tương đương của bộ tụ

b. Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ

c. Tính năng lượng của mỗi tụ và bộ tụ

Câu 2: Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu là D1 = 8(kg/m3), có bán kính R = cm, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là D1 = 1,2(kg/m3). Gia tốc trọng trường là g = 9,8(m/s2)

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 8

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Chọn C.

Đường sức của điện trường đều, của một điện tích điểm là các đường thẳng.

Đường sức của hệ điện tích là đường cong.

Câu 2: Chọn D.

Các điện trường thành phần phải cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn (điều này chỉ có thể trên khoảng Ax).

Câu 3: Chọn C.

Các điện trường thành phần phải cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn (điều này chỉ có thể hai điện tích cùng độ lớn và cùng dấu).

Câu 4: Chọn D.

Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.

Câu 5: Chọn A.

Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.

Câu 6: Chọn B.

Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát nên tóc và áo nhiễm điện trái dấu.

Câu 7: Chọn A.

Hai vật dẫn điện nên đều có điện tích tự do, hai vật tích điện khi ta đưa lại gần nhau thì sẽ xuất hiện hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 8: Chọn D.

Đưa ra xa không còn nhiễm điện do hưởng ứng nên nó trung hòa về điện.

Câu 9: Chọn A.

Hai quả cầu tích điện cùng dấu thì đẩy nhau.

Câu 10: Chọn B.

Nếu hai vật nhiễm điện trái dấu thì sẽ có một vật bị hút và một vật bị đẩy.

Câu 11: Chọn C.

Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy.

Câu 12: Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

Câu 13: Chọn A.

Thành thủy tinh ở màn hình nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc.

Câu 14: Chọn D.

F là tổng hợp lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

Câu 15: Chọn B.

Cường độ điện trường không phụ thuộc vào điện tích thử.

Câu 16: Chọn D.

Đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.

Câu 17: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Câu 18: Chọn C.

Điện trường đều có các đường sức từ song song cách đều nhau.

Câu 19: Chọn B.

Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó.

Câu 20: Chọn D.

Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó.

Câu 21: Chọn D.

Vì hệ cân bằng nên điện trường tổng hợp tại A, B và C đều bằng 0.

Câu 22: Chọn C.

Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó còn điện tích dương hướng ra khỏi điện tích đó.

Câu 23: Chọn C.

Để E0 = 0 thì các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn

Câu 24: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Tính

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Phần II: Tự luận

Câu 1:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Câu 2:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 2)

Lực đẩy Asimet hướng lên và có độ lớn: FA = D2Vg

Trọng lực hướng xuống và có độ lớn: P = mg = D1Vg > FA

⇒ Muốn vật cân bằng thì F hướng lên ⇒ q < 0, sao cho: mg = FA + |q|E

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 9)

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp bốn thì lực tương tác giữa chúng.

A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

Câu 2: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A. Không khí khô.

B. Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Kim loại.

Câu 3: Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O, M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.

A. AMN ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

B. AMN ≠ 0 và không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

C. AMN = 0 , không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

D. Không thể xác định được AMN.

Câu 4: Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó (AMN và ANM).

Câu 4: Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó (AMN và ANM).

A. AMN = ANM.    

B. AMN = -ANM.

C. AMN > ANM.   

D. AMN < ANM.

Câu 5: Xét electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là E1, E2 và E3. Chọn phương án đúng.

A. E1 = 2E2 = 3E3.    

B. 3E1 = 2E2 = E3.

C. E1 < E2 < E3.    

D. E1 > E2 > E3.

Câu 6: Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là W1, W2 và W3. Chọn phương án đúng.

A. 2W1 = W2 = 3W3.    

B. 3W1 = 2W2 = W3.

C. W1 < W2 < W3.    

D. W1 > W2 > W3.

Câu 7: Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A. Electron chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

B. Electron chuyển từ dạ sang thanh êbônit.

C. Proton chuyển từ dạ sang thanh êbônit.

D. Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C.

B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C.

C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên làn điện tích nguyên tố.

D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu 9: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?

Câu 9: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?

A. Nước biển.                                 

B. Nước sông.

C. Nước mưa.                                 

D. Nước cất.

Câu 10: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.

A. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C. Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D. Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu 11: Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A. Thanh kim loại không mang điện tích.

B. Thanh kim loại mang điện tích dương.

C. Thanh kim loại mang điện tích âm.

D. Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu 12: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

A. A > 0 nếu q > 0.                                                     

B. A > 0 nếu q < 0.

C. A > 0 nếu q < 0.                                                     

D. A = 0.

Câu 13: Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện

A. Trong cả quá trình bằng 0.

B. Trong quá trình M đến N là dương.

C. Trong quá trình N đến M là dương.

D. Trong cả quá trình là dương.

Câu 14: Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng, lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây đúng, khi đó so sánh các công AMN và ANP của lực điện?

A. AMN > ANP.

B. AMN < ANP.

C. AMN = ANP.

D. Có thể AMN > ANP hoặc AMN > ANP hoặc AMN = ANP

Câu 15: Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q, M và N là hai điểm trên vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN thì

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

A. AM1N < AM2N.

B. AMN nhỏ nhất.

C. AM2N lớn nhất.

D. AM1N = AM2N = AMN.

Câu 16: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

A. Tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.

B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.

C. Tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.

D. Tỉ lệ thuận với tốc độ di chuyển.

Câu 17: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào

A. Vị trí các điểm M, N.

B. Hình dạng của đường đi MN.

C. Độ lớn điện tích q.

D. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.

Câu 18: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào

A. Vị trí các điểm M, N.

B. Hình dạng đường đi từ M đến N.

C. Độ lớn của điện tích q.

D. Cường độ điện trường tại M và N.

Câu 19: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A. Hai thanh nhựa đạt gần nhau.

B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Câu 20: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -6.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A. 32,4.10-10 N.                                               

B. 32,4.10-6 N.

C. 8,1.10-10 N.                                                 

D. 8,1.10-6 N.

Câu 21: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

A. 1 cm.                                                         

B. 2 cm.

C. 3 cm.                                                         

D. 4 cm.

Câu 22: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là

A. 28F.                                                   

B. 1,5F.

C. 6F.                                                   

D. 4,5F.

Câu 23: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là

A. 2,25 mC.                                               

B. 1,50 mC.

C. 1,25 mC.                                               

D. 0,85 mC.

Câu 24: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?

A. 2 cm.                                                           

B. 1 cm.

C. 4 cm.                                                           

D. 5 cm.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ C1 = 6μF, C2 = 3μF, C3 = 6μF, C4 = 1μF, UAB = 60V. Tính

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

a. Điện dụng của bộ tụ

b. Điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ

c. Hiệu điện thế UMN

Câu 2: Cho ba điện tích q1 = -q2 = q3 = q > 0 đặt ở các đỉnh của một tam giác vuông có một góc nhọn 30o và cạnh huyền 2a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của cạnh huyền; biết điện tích q2 < 0 nằm ở đỉnh góc 30o

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 9

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 2: Chọn D.

Kim loại không phải là điện môi nên không thể nói về hằng số điện môi.

Câu 3: Chọn C.

Vì VM = VN nên AMN = (VM - VN)q = 0.

Câu 4: Chọn B.

Vì AMN = (VM - VN)q và ANM = (VN - VM)q nên AMN = -ANM

Câu 5: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 6: Chọn C.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 7: Chọn B.

Vật thừa electron sẽ mang điện âm.

Câu 8: Chọn C.

Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.

Câu 9: Chọn D.

Điện môi không chứa các điện tích tự do.

Câu 10: Chọn D.

Điện môi không chứa các điện tích tự do.

Câu 11: Chọn D.

Điều kiện cần để hiện tượng nhiễm điện do cảm ứng là vật đó phải có điện tích tự do.

Câu 12: Chọn D.

Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên A = 0.

Câu 13: Chọn A.

Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên A = 0.

Câu 14: Chọn D.

Không đủ điều điện để kết luận AMN và ANP cái nào lớn hơn nên chọn D.

Câu 15: Chọn D.

Vì trường tĩnh điện là trường thế nên công không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối đường đi.

Câu 16: Chọn B.

Từ AMN = (VM - VN)q.

Câu 17: Chọn B.

Vì trường tĩnh điện là trường thế nên công không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối đường đi.

Câu 18: Chọn B.

Vì trường tĩnh điện là trường thế nên công không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối đường đi.

Câu 19: Chọn C.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát.

Câu 20: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 21: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 22: Chọn D.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 23: Chọn C.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 24: Chọn B.

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Phần II: Tự luận

Câu 1:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

c. Bản A tích điện dương, bản B tích điện âm. Đi từ M đến N qua C2 theo chiều từ bản dương sang bản âm nên:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 2:

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (Đề 3)

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 10)

Câu 1 (1 điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb.

Câu 2 (1 điểm): Định nghĩa và biết biểu thức tính cường độ điện trường.

Câu 3 (1,5 điểm):

  • Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ.
  • Dụng cụ gì được dùng để đo điện năng tiêu thụ? Mỗi số đo của dụng cụ đó có giá trị là bao nhiêu jun (J)

Câu 4 (1,5 điểm)

  • Định nghĩa và viết công thức (nêu rõ đơn vị) tính điện dung của tụ điện.
  • Trên vỏ một tụ điện có ghi 20mF-200V. Hãy giải thích ý nghĩa của hai con số này. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.

Câu 5 (1 điểm) Nếu một căn phòng sử dụng 1 máy lạnh có công suất 1500W và 1 đèn Led có công suất 20W trong 7 giờ thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho phòng này? Giả sử giá bán lẻ tiền điện sinh hoạt là 2000 đ/kWh.

Câu 6 (1,5 điểm) Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông trong điện trường đều Bộ 22 Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 năm 2021 tải nhiều nhất. Hệ thống đặt trong không khí như hình vẽ. Biết AB = 8cm, E0 = 4000V/m. Tính UAB, UAC và công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q=3.10-8C từ B đến C.

                                                Bộ 22 Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 năm 2021 tải nhiều nhất

Câu 7 (1,5 điểm) Hai quả cầu nhỏ mang điện q1=2.10-8C và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí thì hút nhau một lực F=3,6.10-4N.

a. Tính q2

b. Đặt thêm q3=8.10-8C tại C cách A 4cm, cách B 6cm. Xác định hợp lực tác dụng lên q3

Câu 8 (1 điểm) Đặt 3 điện tích điểm q1 = -2.10-8C tại A, q2 = 2.10-8C tại B, q3= 3.10-8C tại C, biết tam giác ABC là tam giác vuông cân tại C, AB=6cm.

Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại H là chân đường cao CH của tam giác ABC

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 11)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

A. 3                 

B. 9

C. 1/9              

D. 1/3

Câu 2: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là

A. 5.103 V/m                 

B. 3.104 V/m                  

C. 104 V/m                    

D. 105 V/m                 

Câu 3: Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là

A. F′ = F/2                        

B. F′ = 4F

C. F′ = F/4                        

D. F′ = 2F

Câu 4: Công của nguồn điện là công của

A. lực lạ trong nguồn

B. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra

C. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài

D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác

Câu 5: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường

A. 5,12mm                  

B. 5,12m

C. 2,56mm                

D. 0,256m

Câu 6: Trong đồng, số electron dẫn bằng số nguyên tử. Đồng có khối lượng mol là M = 64g/mol, khối lượng riêng là ρ = 9kg/dm3 . Một sợi dây đồng có đường kính 1,8mm mang dòng điện không đổi I = 1,3A. Tính vận tốc trôi của các electron dẫn trong dây đồng?

A. 3,8.10-5 m/s             

B. 2,4.10-4 m/s

C. 8,6.10-3 m/s             

D. 7,6.10-7 m/s

Câu 7: Một tụ điện có điện dung 20μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu?

A. 8.102 C       

B. 8.10-4 C

C. 8 C              

D. 8.10-2 C

Câu 8: Có hai điện trở R1 và R2 (R1 = 2R2 ) mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là P1, công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 là

A. P2 = 4P1                      

B. P2 = P1

C. P2 = 0,5P1                 

D. P2 = 2P1

Câu 9: Có 3 điện trở R mắc như hình vẽ.

Bộ 22 Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 năm 2021 tải nhiều nhất

Điện trở của bộ là:

A. 2R/3           

B. 3R

C. 2R              

D. 1,5R

Câu 10: Hai điểm A và B nằm trên đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn của cường độ điện trường đó là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:

A. UAB = 3000 V           

B. UAB = 1000 V

C. UAB = 500 V             

D. UAB = 2000 V 

Câu 11: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là

A. -4V             

B. -2V

C. 4V              

D. 2V

Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động 3V khi mắc với một bóng đèn thành một mạch kín thì cho một dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,3A. Khi đó, công suất của nguồn điện này là

A. 10W           

B. 30W

C. 0,9W          

D. 0,1W

Câu 13: Thả một ion dương cho chuyển độg không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động

A. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao

B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm

C. dọc theo một đường sức điện

D. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp

Câu 14: Hai điện tích dương q1 = q2 = 49μC đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

A. 2d               

B. d/3

C. d/2              

D. d/4

Câu 15: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điệnt hế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = D. Công thức nào sau đây không đúng?

A. UMN = VM - VN

B. E = UMN.d

C. AMN = q.UMN

D. UMN = E.d

Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.

C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Câu 17: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A. phương chiều của cường độ điện trường

B. khả năng sinh công của điện trường

C. khả năng tác dụng lực của điện trường

D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường

Câu 18: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là:

A. 7,5V           

B. 20V           

C. 15V            

D. 40V

Câu 19: Điều kiện để có dòng điện là

A. chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.

B. chỉ cần có hiệu điện thế

C. chỉ cần có nguồn điện

D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giưa hai đầu vật dẫn

Câu 20: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1000 V/m, lấy g =10 m/s2. Điện tích của hạt bụi là

A. 10-13 C        

B. −10-13 C    

C. −10-10 C      

D. 10-10 C    

Phần II: Tự luận

Bài 1:Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chưc nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2.

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ C1 = 6 μF, C2 = 3 μF, C3 = 6 μF, C4 = 1 μF, UAB = 60 V. Tính:

Bộ 22 Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 năm 2021 tải nhiều nhất

a) Điện dụng của bộ tụ.

b) Điện tích và hiệu điện thê của mỗi tụ.

c) Hiệu điện thế UMN.

Bài 3: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.

a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.

b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 12)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là

A. 2.10-6 C           

B. 3.10-6C

C. 2,5.10-6 C         

D. 4.10-6 

Câu 2: Công thức của định luật Cu-lông là:  

Bộ 22 Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 năm 2021 tải nhiều nhất

Câu 3: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch

A. tăng 4 lần               

B. tăng 2 lần

C. giảm 4 lần              

D. giảm 2 lần

Câu 4: Công của dòng điện có đơn vị là

A. W               

B. J/s

C. kWh          

D. kVA

Câu 5: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron (-e = -1,6.10-19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?

A. 3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống

B. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống

C. 3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên

D. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên

Câu 6: Cho  đoạn mạch điện trở 10Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là

A. 2,4 kJ          

B. 24 kJ

C. 40J              

D. 120J

Câu 7: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về

A. năng lượng

B. tốc độ biến thiên của điện trường

C. khả năng thực hiện công

D. mặt tác dụng lực

Câu 8: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5 N. Độ lớn mỗi điện tích là

A. |q|=1,3.10-9 C

B. |q|=2.10-8 C

C. |q|=2,5.10-9 C

D. |q|=2.10-9 C

Câu 9: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

A. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất

B. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí

C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit

D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm

Câu 10: Có một số điện trở loại 12Ω, phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 7,5Ω

A. 7     

B. 6     

C. 4     

D. 5

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở có giá trị R= 2Ω, R= 3Ω, R3 = 1Ω, R4 = 4Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện là UAB = 10 V. Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm C và D.

Bộ 22 Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 năm 2021 tải nhiều nhất

A. -4V             

B. -2V

C. 4V              

D. 2V

Câu 12: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp nó với điện trở R, R có giá trị:

A. 240Ω       

B. 200Ω

C. 120Ω       

D. 180Ω

Câu 13: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc

B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng

D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên

Câu 14: Một electron bay trong điện trường giữa hai bản kim loại đặt song song, đã tích điện và cách nhau 2 cm, với vận tốc 3.107 m/s theo phương song song với các bản. Khi electron đi được đoạn đường 5cm, nó bị lệch đi 2,5mm theo phương của đường sức điện trong điện trường. Coi điện trường giữa hai bản là điện trường đều. Bỏ qua tác dụng của trọng lực của electron. Hiệu điện thế giữa hai bản gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 400V          

B. 150V

C. 300V          

D. 200V

Câu 15: Trong pin Vôn-ta, năng lượng nào đã chuyển hóa thành điện năng?

A. Hóa năng

B. Năng lượng nguyên tử

C. Cơ năng

D. Quang năng

Câu 16: Một ấm điện có ghi 120V – 480W, người ta sử dụng nguồn có hiệu điện thế 120V để đun nước. Điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm bằng

A. 3Ω;0,4A            

B. 0,25Ω;0,4A

C. 0,25Ω;4A          

D. 30Ω;4A

Câu 17: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử hidro theo quỹ đạo tròn, bán kính r = 5.10-11 m. Tính vận tốc dài của electron ntrên quỹ đạo. Biết khối lượng của electron là m = 9,1.10-31 kg.

A. 3,2.106 m/s             

B. 3260 m/s

C. 2250 m/s                 

D. 22,5.105 m/s

Câu 18: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E, có quỹ đạo là một đường cong kín, chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường bằng

A. –qEs           

B. 0

C. qEs             

D. 2qEs

Câu 19: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 20J. Khi dịch chuyển theo hướng tạo với hướng đường sức 600 trên cùng một độ dài quãng đườngthì nó nhận được một công là

A. 10J              

B. 10√2J

C. 5√3J            

D. 15J

Câu 20: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước  là 60 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu?

A. 22,5 phút                

B. 90 phút

C. 20 phút                   

D. 10 phút

Phần II: Tự luận

Bài 1: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí đặt q1 = - 9.10-6C, q2 = - 4.10-6 C.

a) Tính E tại C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm.

b) Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết C2 = 3 μF; C3 = 7 μF; C4 = 4 μF. Tính Cx để điện dung của bộ tụ là C = 5 μF.

Bộ 22 Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 năm 2021 tải nhiều nhất

Bài 3: Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 13)

Bài 1 (5 điếm):

Một điện tích điểm q1 = -6,4.10-10 (C) đặt ở A trong chân không:

a. Vẽ vectơ cường độ điện trường do q1 gây ra tại điểm M cách A 8 (cm) và tính cường độ điện trường đó.

b. Đặt thêm một điện tích điểm q2 = 3,6.10-10 (C) tại B cách A 10 (cm) và cách M 6 (cm). Tim cường độ điện trường tổng hợp tại M.

Bài 2 (2 điểm):

Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F=1,8 N. Điện tích tổng cộng cúa hai vật là 3. 10-5C. Tìm điện tích của mỗi vật.

Bài 3 (3 điểm):

Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B → C. Hiệu điện thế Ubc = 12V. Tìm:

a. Cường độ điện trường giữa B và C.

b. Công của lực điện dịch chuyển điện tích điểm q = 2.10-6C đi từ B → C.

c. Khối lượng của điện tích điểm q = 2.10-6C. Biết nó dịch chuyển không vận tốc đầu từ B đến C dưới tác dụng cúa điện trường và tại C điện tích điểm đạt tốc độ: 1.107 m/s.

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 13

Câu 

Đáp án và hướng dẫn chấm

Biểu điểm

Bài 1

(5 điểm)

a) + Vẽ đúng phương, chiều vectơ [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) tại M

+ Viết đúng công thức: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

+ Thay số và tính đúng E1 = 900 V / m 

b) + Vẽ được đúng các vectơ [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) ( [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) vuông góc với [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) )

+ Viết công thức và tính đúng: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

+ Nêu được nguyên lí chồng chất điện trường: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

+ Tính được cường độ điện trường: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

1 điểm

1 điểm

1 điểm

 

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Bài 2

(2 điểm)

Viết đúng công thức [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu nhau 

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

 q1 + q2 = 3.10-5 > 0 => q1 > 0, q2 > 0

  => q1 = 2.10-5C hoặc ngược lại 

       q2 = 1.10-5 C

0,5 điểm

  

0,5 điểm

 

 0,5 điểm

0,5 điểm

Bài 3

(3 điểm)

a) Viết đúng công thức: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Thay số ta được: E = 60 V/m

b) A = qU = 24.10-6 J

c) [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Thay số ta được: m = 4,8.10-19 kg

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 14)

Câu 1: (1,0 điểm)

Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.

Câu 2: (1,5 điểm)

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích 2.10-8c và -10-8c, đặt cách nhau 20cm trong không khí. Hãy biểu diễn và xác định độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trên.

Câu 3: (3,0 điểm)

Tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong chân không có hai điện tích q1 = 2.10-8c và q2 = 8.10-8c

a) Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C cách A 2cm, cách B 8cm.
b) Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không.

Câu 4: (2,0 điểm)

Một electron di chuyển từ điểm M đến điểm N, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m. Biết MN = 2cm. Tính công của lực điện và UMN.

Câu 5: (2,5 điểm)

Hạt bụi khối lượng m = 0,02g mang điện tích q = 5.10-5c đặt sát bản dương của một tụ điện phẳng không khí. Hai bản tụ có khoảng cách d = 5cm và hiệu điện thế U = 500V. Sau bao lâu hạt bụi chuyển động đến bản tụ âm và vận tốc của nó khi đó. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 14

Câu 

Đáp án và hướng dẫn chấm

Biểu điểm

Bài 1

(1 điểm)

Nội dung định luật bảo toàn điện tích: "Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi"

1 điểm

 

Bài 2

(1,5 điểm)

- Vẽ hình đúng:

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

Độ lớn: 

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

 

0,5 điểm

 

 

 

1 điểm

Bài 3

(3 điểm)

a) - Vẽ hình đúng

- Tính [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

- Tính E = E1 + E2 = 56,25 V/m

b)  Điểm M cần tìm thẳng hàng với A, B và nằm trong đoạn AB

 [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề)

=> 2AC = BC

Ta có: AC + BC = 6 cm

=> Tính được M cách A 2 cm cách B 4 cm.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

0,5 điểm

Bài 4

(2 điểm)

a) A = q.E.d

=> A = 3,2.10-18 J

b)  E = U/d, U = E.d

 UMN = -20V

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Bài 4

(2,5 điểm)

Chọn gốc tọa độ O tại vị trí hạt bụi bắt đầu chuyển động, gốc thời gian là lúc hạt bụi bắt đầu chuyển động.

Xác đinh lực tác dụng lên hạt bụi là lực điện: [Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Chiếu lên chiều dương trục Ox, ta được: 

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 11 có đáp án (10 đề) 

Tính a = 25000m/s2

S = a.t2/2 -> t = 0,002s

v= 2aS -> v = 50 m/s

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 15)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -7.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A. 32,4.10-10 N.    

B. 32,4.10-6 N.

C. 8,1.10-10 N.    

D. 44,1.10-6 N.

Câu 2: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4.10-6 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

A. 1 cm.   

B. 2 cm.

C. 3 cm.   

D. 4 cm.

Câu 3: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào điện môi có hằng số điên môi ε = 3 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là

A. 18F.    

B. 3 F.

C. 6F.   

D. 4,5F.

Câu 4: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 3,2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là

A. 0,25 mC.    

B. 1,50 mC.

C. 1,25 mC.    

D. 0,4 mC.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.

B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác

C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

Câu 6: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 36.10-3N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.

A. 0,1 μC    

B. 0,2 μC

C. 0,15 μC   

D. 0,25 μC

Câu 7: Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8C. Tấm dạ sẽ có điện tích

A. -3.10-8 C    

B. -1,5.10-8 C

C. 3.10-8 C    

D. 0.

Câu 8: Một quả cầu tích điện 6,4.10-7C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu 9: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau một khoảng r. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng 1,44.10-7 N. Tính r.

A. 1 cm.   

B. 4 cm.

C. 2 cm.    

D. 3 cm.

Câu 10: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. Lại gần nhau rồi dừng lại.

B. Ra xa nhau.

C. Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.

D. Ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu 11: Ba điện tích điểm q1 = +2.10-8 C nằm tại điểm A, q2 = +4.10-8 C nằm tại điểm B và q3 = -0,684.10-8C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là EA, EB và EC. Chọn phương án đúng.

A. EA > EB = EC.   

B. EA > EB > EC.

C. EA < EB = EC.    

D. EA = EB

Câu 12: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là

Câu 13: Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt.

A. Các điện tích cùng độ lớn.

B. Các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.

C. Các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.

D. Các điện tích cùng dấu.

Câu 14: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-9C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.

A. 144 kV/m.    

B. 14,4 kV/m.

C. 288 kV/m.    

D. 28,8 kV/m.

Câu 15: Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?

 

A. Hình 1.    

B. Hình 2.

C. Hình 3.    

D. Hình 4.

Câu 16: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.

A. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C. Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D. Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu 17: Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng?

Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A. Thanh kim loại không mang điện tích.

B. Thanh kim loại mang điện tích dương.

C. Thanh kim loại mang điện tích âm.

D. Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu 18: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu 19: Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 20: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. Lại gần nhau rồi dừng lại.

B. Ra xa nhau.

C. Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.

D. Ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Phần 2: Tự luận (5 điểm)

Câu 1: A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ  song song với AB. Cho α = 60°; BC = 10 cm và UBC = 400 V.

Câu 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = R3 = 3Ω, R2 = 2Ω, R4 = 1Ω, R5 = 4Ω, cường độ qua mạch chính I = 3A. Tìm:

a) UAB.

b) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

c) UAD, UED.

d) Nối D, E bằng tụ điện C = 2μF. Tìm điện tích của tụ.

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 15

Câu

Đáp án và hướng dẫn chấm

Biểu điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)

 

 

Câu 1 => Câu 20: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ/án

D

D

B

D

C

B

C

B

C

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/án

D

C

C

B

D

D

D

B

A

B

Câu 1: Chọn D.

 F=k.q1q2r2=9.109.(7.1018)20,12=44,1.106N

Câu 2: Chọn D.

F'=k.q1q2(r+0,02)2F=k.q1q2r2=>F'F=r2(r+0,02)2=>r=0,04m

Câu 3: Chọn B.

F=k.q1q2εr2/9F=k.q1q2r2=>F'F=93=3

Câu 4: Chọn D.

 F=qE=>q=FE=3,2.1040,8=4.104C

Câu 5: Chọn C.

Đối với tụ điện, giữa hai bản kim loại là một lớp điện môi.

Câu 6: Chọn B.

 F=k.q1q2r2=>36.103=9.1019.q20,12=>q=0,2.106C

Câu 7: Chọn C.

Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện -3.10-8C thì tấm dạ mang điện tích dương +3.10-8 C.

Câu 8: Chọn B.

Vật mang điện tích dương Q = 6,4.10-7 C, số electron thiếu:

 N=Q1,6.1019=4.1012

Câu 9: Chọn C.

Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi: 5.108.1,6.10-19 = 8.10-11 C.

Lực tương tác Cu-lông:

F=k.q1q2r2=>1,44.107=9.1019.(8.1011)2r2=>r=0,02m

Câu 10: Chọn B.

Khi tích điện cho một hòn bi thì điện tích sẽ truyền bớt sang hòn bi còn lại và hai hòn bi bị nhiễm điện dùng dấu nên sẽ đẩy nhau.

Câu 11: Chọn D.

Vì hệ cân bằng nên điện trường tổng hợp tại A, B và C đều bằng 0.

Câu 12: Chọn C.

Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó còn điện tích dương hướng ra khỏi điện tích đó.

Câu 13: Chọn C.

Để E0 = 0 thì các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn

Câu 14: Chọn B.

Tính

 E=k.Qr2=9.109.4.1090,052=14,4.103V/m

Câu 15: Chọn D.

E=kQr2r=0=>E=r==>E=0

Câu 16: Chọn D.

Chất điện môi chứa các điện tích tự do.

Câu 17: Chọn D.

Thanh nhựa là chất điện môi nên không có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 18: Chọn B.

Các vật cọ xát sẽ bị nhiễm điện và gây ra tiếng nổ lách tách.

Câu 19: Chọn A.

Hai quả cầu kim loại nên sẽ có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 20: Chọn B.

Khi tích điện cho một hòn bi thì điện tích sẽ truyền bớt sang hòn bi còn lại và hai hòn bi bị nhiễm điện dùng dấu nên sẽ đẩy nhau.

 

 

5.0 điểm

 

 

PHẦN II: TỰ LUẬN (5.0 điểm)

Bài 1

(2 điểm)

a) UAC = E.AC.cos90° = 0.

UBA = UBC + UCA = UBC = 400 V.

 E=UBCBC.sinα=8.103V/m

b) AAB = qUAB = -qUBA = -4.10-7 J.

ABC = qUBC = 4.10-7 J.

AAC = qUAC = 0.

c) Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véctơ cường độ điện trường  E' có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

 E'=9.109qCA2=9.109q(BC.sinα)2=5,4.103V/m

EA=E+E' ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

EA =  E2+E'2  = 9,65.103 V/m.

 

 

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

 

 

0,5 điểm

 

Bài 2

(3 điểm)

a) R13 = R1 + R3 = 3 + 3 = 6Ω;

    R24 = R2 + R4 = 2 + 1 = 3Ω;

 RCB=R13.R24R13+R24=6.36+3=2Ω

RAB = R5 + RCB = 4 + 2 = 6Ω → UAB = I.RAB = 3.6 = 18V.

b) U5 = I.R5 = 3.4 = 12V.

   UCB = I.RCB = 3.2 = 6V

 =>I1=I3=UCBR13=66=1A=>U1=I1R1=1.3=3V

    U3 = I3.R3 = 1.3 = 3V.

 I2=I4=UCBR24=63=2A

 → U2 = I2.R2 = 2.2 = 4V; U4 = I4.R4 = 2.1 = 2V.

c) UAD = UAC + UCD = U5 + U1 = 12 + 3 = 15V.

   UED = UEB + UBD = U4 – U3 = 2 – 3 = –1V.

d) Q = CU = 2.10-6.1 = 2.10–6 C.

 

 

 

0,5 điểm

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

0,5 điểm

_________________________________________________________________________________________

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Vật lí 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 có đáp án - (Đề số 16)

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện

A. Trong cả quá trình bằng 0.

B. Trong quá trình M đến N là dương.

C. Trong quá trình N đến M là dương.

D. Trong cả quá trình là dương.

Câu 2: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. C tỉ lệ thuận với Q.

B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. C phụ thuộc vào Q và U.

D. C không phụ thuộc vào Q và U.

Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp

A. mica.

B. nhựa pôliêtilen.

C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.

D. giấy tẩm parafin.

Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của nó.

B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.

D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.

Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.

B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tự điện tỉ lệ với điện dung của nó.

D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Câu 6: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

A. Chúng phải có cùng điện dung.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.

C. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.

D. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.

Câu 7: Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.

B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác

C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

Câu 8: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là

A. 60 nC và 60 kV/m.    

B. 6 nC và 60 kV/m.

C. 60 nC và 30 kV/m.    

D. 6 nC và 6 kV/m

Câu 9: Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.

A. 1,2 μC.    

B. 1,5 μC.

C. 1,8 μC.   

D. 2,4 μC.

Câu 10: Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 300 V. Sao đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 μF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

A. Q2 + Q1 = 2mC.

B. Q1 + Q2 = 2mC.

C. Q1 + Q2 = 6mC.

D. Q2 + Q1 = 1,5mC.

Câu 11: Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 5cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.

A. VM < VN < 0.   

B. VN < VM < 0.

C. VM > VN.    

D. VN > VM > 0.

Câu 12: Một quả cầu tích điện -4.10-6 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu 13: Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó?

A. Đồ thị a.

B. Đồ thị b.

C. Đồ thị c.

D. Không có đồ thị nào.

Câu 14: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một điệu điện thế 150 V. Tụ điện tích được điện tích là

A. 4.10-3 C.    

B. 6.10-4 C.

C. 3.10-3 C.    

D. 24.10-4 C.

Câu 15: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 0,5 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

A. 1,44.10-5 N.    

B. 5,76.10-6 N.

C. 23,04.10-7 N.   

D. 5,76.10-7 N.

Câu 16: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 23 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.

A. 0,1 μC    

B. 0,23 μC

C. 0,15 μC   

D. 0,25 μC

Câu 17: Thế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -4.10-19 J. Điện thế tại điểm M là

A. 3,2 V.    

B. -3 V.

C. 2 V.    

D. -2,5 V.

Câu 18: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế UMN bằng

A. 12 V.    

B. -12 V.

C. 3 V.    

D. – 3,5 V.

Câu 19: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 45 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là

A. -8.10-18 J.    

B. +8.10-18 J.

C. -7,2.10-18 J.   

D. +7,2.10-18 J.

Câu 20: Ở sát mặt Trái Đất, véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,6 m và mặt đất.

A. 720 V.   

B. 360 V.

C. 390 V.   

D. 750 V.

Phần II: Tự luận (5 điểm)

Câu 1: Tụ phẳng không khí có điện dung C = 2pF, được tích điện đến hiệu điện thế U = 600V

a. Tính điện tích Q của tụ

b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế lúc đó

c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính C2, Q2 và U2 khi đó

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C và q2 = 5.10-9C được đặt tại hai điểm A, B cách nhau 21 cm trong không khí

a. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Tại đó có điện trường hay không?

b. Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8 C tai điểm vừa tìm được thì điện tích này có ở trạng thái cân bằng không? Tại sao?

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 - Đề số 16

Câu

Đáp án và hướng dẫn chấm

Biểu điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)

 

 

Câu 1 => Câu 20: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ/án

A

D

C

D

B

D

C

C

D

C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/án

B

C

B

C

C

B

B

D

D

C

 

Câu 1:  Chọn A.

Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên A = 0.

Câu 2: Chọn D.

Điện dung của tụ điện:C=QU đặc trưng riêng cho tụ không phụ thuộc vào U và Q.

Câu 3: Chọn C.

Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn thì ta sẽ không có tụ điện

Câu 4: Chọn D.

Điện dung của tụ điện:C=QU đặc trưng riêng cho tụ không phụ thuộc vào U và Q.

Câu 5: Chọn B.

Từ: Q = CU ⇒ Q ∼ U.

Câu 6: Chọn D.

 Q=C1U1=C2U2=>C1C2=U2U1

Câu 7: Chọn C.

Đối với tụ điện, giữa hai bản kim loại là một lớp điện môi.

Câu 8: Chọn C.

 Q=CU=1000.1012.60=6.108CE=Ud=602.103=3.104V/m

Câu 9: Chọn D.

Tính: Qmax = CUmax = CEmaxd = 40.10-12.3.106.2.10-2 = 2,4.10-6C

Câu 10: Chọn C

Điện tích được bảo toàn: Q' = Q ⇔ C1U'+ C2U' = C1U

 =>U'=U1+C2C1=3001+0,5=200V=>Q1=C1.U'=20.106.200=4.103V       Q2=C2.U'=10.106.200=2.103V

Câu 11: Chọn B.

Ta có: V=kqr

Mà q<0, rM < rN =>VN < VM < 0.

Câu 12: Chọn C.

Vật mang điện âm Q = - 6,4.10-7 C, số electron thừa:

 N=Q1,6.1019=25.1012

Câu 13: Chọn B.

Vì Q = CU đồ thị đi qua gốc tọa độ.

Câu 14: Chọn C.

Tính: Q = CU = 20.10-6.150 = 3.10-3 (C).

Câu 15: Chọn C.

Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi: 5.108.1,6.10-19 = 8.10-11C.

Lực tương tác Cu-lông:

 F=k.q1q2r2=9.109.(8.1011)20,0052=23,04.107N

Câu 16: Chọn B.

 F=k.q1q2r2=>9.103=9.109.q20,232=>q=0,23.106C

Câu 17: Chọn B.

 VM=WMq=4.10191,6.1019=2,5V

Câu 18: Chọn D.

 UMN=AMNq=72=3,5V

Câu 19: Chọn D.

Từ: AMN = qUMN = +1,6.10-19. 45 = +7,2.10-18 (J).

Câu 20: Chọn C.

Tính: UMN = E.MN = 150.2,6 = 390(V).

 

 

5.0 điểm

 

 

PHẦN II: TỰ LUẬN (5.0 điểm)

Bài 1

(3 điểm)

a. Ta có:

 C=QU=>Q=CU=2.1012.600=12.1010C

b. Vì   C=εS9.109.4πd

→ khi khoảng cách tăng 2 lần thì điện dung của tụ giảm 2 lần nên ta có:

 C1=C2=1pF

+ Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì điện tích không đổi nên:

Q1 = Q = 12.10-10 C

+ Hiệu điện thế nối giữa hai bản tụ lúc này là: U1=Q1C1=1200V

 

c. Khi nối tụ vào nguồn thì hiệu điện thế không đổi nên:

U2 = U = 600V

+ Khi khoảng cách giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ giảm 2 lần nên t có: C2=C2=1pF

 

+ Điện tích của tụ lúc này là: Q2 = C2Q2 = 6.10-10 C

 

 

 

0,5 điểm

 

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

0,5 điểm

 

Bài 2

(2 điểm)

a. Gọi E1,E2 lần lượt là điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm C

Theo bài ta có:

 EC=0=>E1+E2=0=>E1=E2

=> E2 ngược chIều với E1, nên điểm C nằm trên AB

+ Do q1q2 > 0 → điểm C nằm giữa AB hay CA + CB = AB

+ Lại có: E1 = E2

=>k.q1r12=k.q2r22=>q1CA2=q2CB2=>CACB=q1q2=2=>CA=2CB

→ CB = 7cm, CA = 14cm

Tại điểm đó có điện trường nhưng điện điện trường tổng hợp bằng 0

b. Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8 C tại điểm vừa tìm được thì điện tích này ở trạng thái cân bằng vì F = qE = 0

 

 

 

 

0,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 điểm

 

 

 

0,5 điểm

 

2148
  Tải tài liệu