Bộ 30 đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án
Bộ 30 đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi GDCD 9 Giữa học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:
[Năm 2023] Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2022 - 2023
Môn: GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án - (Đề số 1)
Câu 1: Trong buổi họp lớp các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghẹ chào mừng 20/11, việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Trung thành.
B. Kỉ luật.
C. Dân chủ.
D. Tự chủ.
Câu 2: Biểu hiện của dân chủ là ?
A. Phát biểu tại hội nghị.
B. Đóng góp ý kiến tại buổi sinh hoạt lớp.
C. Góp ý vào Luật Giáo dục.
D. Cả A,B, C.
Câu 3: Biểu hiện của kỉ luật là ?
A. Không vứt rác ở nơi công cộng.
B. Không hút thuốc tại bệnh viện.
C. Không đi học muộn.
D. Cả A,B, C.
A. Khiêm nhường.
B. Dân chủ.
C. Trung thực.
D. Kỉ luật.
Câu 5: Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là ?
A. Kỉ luật.
B. Pháp luật.
C. Tự trọng.
D. Trung thực.
Câu 6: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là trưởng tổ dân phố, vì ông V mâu thuẫn với ông N nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường khi dân phố ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Ông N là người tự chủ.
B. Ông N là người trung thực.
C. Ông N người thật thà.
D. Ông N vi phạm quyền dân chủ của công dân.
A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện.
B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện.
C. Dân chủ là nội dung của kỉ luật.
D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.
Câu 8: Hành động: Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm quyền tự chủ.
C. Vi phạm kỉ luật.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 9: Thực hiện dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa là?
A. Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.
B. Tạo cơ hội cho mọi người phát triển.
C. Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động.
D. Cả A,B, C.
Câu 10: Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là?
A. Tạo cơ hội.
B. Là điều kiện.
C. Là động lực.
D. Là tiền đề.
Câu 11: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam là?
A. 30/4/1975.
B. 01/5/1975.
C. 02/9/1945.
D. 30/4/1954.
Câu 12: Biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.
C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.
D. Cả A,B, C.
Câu 13: Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B, C.
Câu 14 : Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
A. Hợp tác.
B. Hòa bình.
C. Dân chủ.
D. Hữu nghị.
Câu 15: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 16: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là?
A. Diễn biến hòa bình.
B. Diễn biến chiến tranh.
C. Diễn biến cục bộ.
D. Diễn biến nội bộ.
Câu 17: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, dân chủ và phát triển.
C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Câu 18: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?
A. Đánh lại.
B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an.
D. Báo với gia đình.
Câu 19: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 20: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
D. Cả A,B, C.
Câu 21: Dấu mốc đánh dấu ngành ngoại giao Việt Nam ra đời là?
A. 26/4/1945.
B. 28/5/1945.
C. 27/9/1945.
D. 28/8/1945.
Câu 22: Hiện nay nước ta có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới?
A. 185 nước.
B. 175 nước.
C. Hơn 175 nước.
D. Hơn 185 nước.
Câu 23: Cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật được gọi là?
A. Bộ Ngoại giao.
B. Bộ Nội Nụ.
C. Chính phủ.
D. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Câu 24 : Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là?
A. Hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới.
B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
C. Xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới.
D. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
A. Ông Phạm Bình Minh.
B. Ông Bùi Thanh Sơn.
C. Ông Trương Tấn Sang.
D. Ông Phùng Xuân Nhạ.
Câu 26: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đầu tiên của nước ta là?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Phan Châu Trinh
C. Cao Bá Quát.
D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Câu 27: Để giao lưu, học hỏi với các nước trên thế giới, các nước đã sử dụng thứ tiếng chung nào để giao tiếp ?
A. Tiếng Pháp.
B. Tiếng Trung.
C. Tiếng Việt.
D. Tiếng Anh.
Câu 28: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào?
A. Thương lượng hòa bình.
B. Chiến tranh.
C. Kích động bạo loạn lật đổ.
D. Tạm đình chỉ việc giao lưu.
Câu 29: Đối với người Việt Nam làm việc tại nước ngoài khi gặp các vấn đề nghiêm trọng thì cần báo với cơ quan tổ chức nào?
A. Lặng im
B. Chính phủ nước ngoài.
C. Người nhà.
D. Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài.
Câu 30: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là?
A. Tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện.
C. Tôn trọng và thân thiện.
D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi.
Câu 31: FAO là tổ chức có tên gọi là?
A. Tổ chức Bắc Đại Tây Dương.
B. Tổ chức Liên minh Châu Âu.
C. Tổ chức lương thực thế giới.
D. Tổ chức y tế thế giới.
Câu 32: APEC có tên gọi là?
A. Liên minh Châu Âu.
B. Liên hợp quốc.
C. Quỹ tiền tệ thế giới.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 33: Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á nhằm?
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
B. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực.
C. Giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn.kỹ thuật và hành chính.
D. Cả A,B, C.
Câu 34 : Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào?
A. 28/7/1995.
B. 24/6/1995.
C. 28/7/1994.
D. 27/8/1994.
Câu 35: Việt Nam tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương nhằm?
A. Tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị.
B. Tăng cường mối quan hệ về văn hóa và giáo dục.
C. Tăng cường mối quan hệ về quốc phòng và an ninh.
D. Cả A,B, C.
Câu 36: Việt Nam gia nhập WTO vào ngày tháng năm nào?
A. 11/2/2006.
B. 11/1/2007.
C. 13/2/2007.
D. 2/11/2006.
Câu 37: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là?
A. Quan hệ.
B. Giao lưu.
C. Đoàn kết.
D. Hợp tác.
Câu 38: Cơ sở quan trọng của hợp tác là?
A. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.
B. Hợp tác, hữu nghị.
C. Giao lưu, hữu nghị.
D. Hòa bình, ổn định.
Câu 39: Tính đến nay, Việt Nam đã là thành viên của bao nhiêu tổ chức quốc tế ?
A. 61.
B. 62.
C. 63.
D. 64.
Câu 40: Hợp tác với bạn bè được thể hiện?
A. Cùng giúp nhau giải bài toán khó.
B. Cùng bạn nghiên cứu khoa học.
C. Cùng bạn tổ chức các hoạt động thể thao cho lớp.
D. Cả A,B, C.
Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn GDCD 9 - Đề số 1
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
1 | C | 21 | D |
2 | D | 22 | D |
3 | D | 23 | A |
4 | B | 24 | B |
5 | A | 25 | A |
6 | D | 26 | A |
7 | D | 27 | D |
8 | C | 28 | A |
9 | D | 29 | D |
10 | A | 30 | C |
11 | A | 31 | C |
12 | D | 32 | D |
13 | D | 33 | D |
14 | B | 34 | A |
15 | A | 35 | A |
16 | A | 36 | B |
17 | D | 37 | D |
18 | B | 38 | A |
19 | D | 39 | C |
20 | D | 40 | D |
------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2022 - 2023
Môn: GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án - (Đề số 2)
Câu 1: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 2: Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học.
B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó không xem sách giải.
D. Cả A,B, C.
Câu 3: Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B, C.
Câu 4 : Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ?
A. Khiêm nhường.
B. Tự chủ.
C. Trung thực.
D. Chí công vô tư.
A. E là người tự chủ.
B. E là người trung thực.
C. E là người thật thà.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 6: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người tự chủ.
B. N là người trung thực.
C. N người thật thà.
D. N là người tôn trọng người khác.
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 8: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người không thật thà.
B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ.
D. B là người không tự tin.
Câu 9: Tự chủ có ý nghĩa là?
A. Giúp chúng ta đứng vững trước tình huống khó khăn, thử thách và cám dỗ.
B. Con người biết sống một cách đúng đắn.
C. Con người biết cư xử có đạo đức và có văn hóa.
D. Cả A,B, C.
A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động.
B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần sau.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.
Câu 11: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam là?
A. 30/4/1975.
B. 01/5/1975.
C. 02/9/1945.
D. 30/4/1954.
Câu 12: Biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.
C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.
D. Cả A,B, C.
Câu 13: Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B, C.
Câu 14 : Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
A. Hợp tác.
B. Hòa bình.
C. Dân chủ.
D. Hữu nghị.
Câu 15: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 16: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là?
A. Diễn biến hòa bình.
B. Diễn biến chiến tranh.
C. Diễn biến cục bộ.
D. Diễn biến nội bộ.
Câu 17: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, dân chủ và phát triển.
C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Câu 18: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?
A. Đánh lại.
B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an.
D. Báo với gia đình.
Câu 19: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 20: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
D. Cả A,B, C.
Câu 21: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam là?
A. 30/4/1975.
B. 01/5/1975.
C. 02/9/1945.
D. 30/4/1954.
Câu 22: Biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.
C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.
D. Cả A,B, C.
Câu 23: Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B, C.
Câu 24 : Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
A. Hợp tác.
B. Hòa bình.
C. Dân chủ.
D. Hữu nghị.
Câu 25: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 26: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là?
A. Diễn biến hòa bình.
B. Diễn biến chiến tranh.
C. Diễn biến cục bộ.
D. Diễn biến nội bộ.
Câu 27: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, dân chủ và phát triển.
C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Câu 28: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?
A. Đánh lại.
B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an.
D. Báo với gia đình.
Câu 29: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 30: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
D. Cả A,B, C.
Câu 31: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tiết kiệm.
Câu 32: Biểu hiện của chí công vô tư là ?
A. Không phân biệt nam hay nữ.
B. Không phân biệt giàu hay nghèo.
C. Không phân biệt tôn giáo.
D. Cả A,B, C.
Câu 33: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?
A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
D. Cả A,B, C.
Câu 34 : Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính Chí công vô tư.
Câu 35: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng.
B. Q là người trung thực.
C. Q là người láu cá.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 36: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
Câu 37: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư?
A. Quân pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
Câu 38: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình thường, không có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện ?
A. Không thật thà.
B. Không thẳng thắn.
C. Không trung thực.
D. Không công bằng.
Câu 39: Chí công vô tư có ý nghĩa là?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B, C.
Câu 40: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì?
A. Ủng hộ, quý trọng người Chí công vô tư.
B. Phê phán các hành động thiếu công bằng.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.
Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn GDCD 9 - Đề số 2
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
1 | D | 21 | A |
2 | D | 22 | D |
3 | D | 23 | D |
4 | B | 24 | B |
5 | A | 25 | A |
6 | A | 26 | A |
7 | D | 27 | D |
8 | C | 28 | B |
9 | D | 29 | D |
10 | D | 30 | D |
11 | A | 31 | D |
12 | D | 32 | C |
13 | D | 33 | D |
14 | B | 34 | D |
15 | A | 35 | A |
16 | A | 36 | A |
17 | D | 37 | B |
18 | B | 38 | D |
19 | D | 39 | D |
20 | D | 40 | D |
------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2022 - 2023
Môn: GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án - (Đề số 3)
Câu 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển ?
A. Nam tự sưu tầm các tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa mà không muốn các bạn trong lớp cùng tham gia.
B. Vì học giỏi nên Tuyết không muốn trao đổi phương pháp học tập với ai.
C. Hoa không muốn nhờ các bạn để giải quyết các bài tập khó.
D. Lớp 9A và 9C cùng hợp tác trong lao động nên công việc hoàn thành sớm trước kế hoạch.
Câu 2. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở
A. Một bên có lợi
B. Bình đẳng, cùng có lợi, không làm phương hại đến lợi ích của nhau
C. Hai bên bằng nhau
D. Tự nghuyện chấp nhận thua thiệt.
Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển ?
A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài
C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm lâm
D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp.
Câu 4. Trong cuộc sống hàng ngày hợp tác thể hiện
A. Làm việc cùng nhau vì mục tiêu chung.
C. Làm việc vì lợi ích cá nhân.
B. Việc ai người ấy làm.
D. Làm việc vì lợi ích tập thể.
Câu 5. Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc
A. Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.
B. Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầu.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
D. Không giải quyết bất đồng và tranh chấp.
Câu 6. Cho biết xu thế chung của thế giới ngày nay là.
A. Đối đầu xung đột.
B. Chiến tranh lạnh.
C. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế.
D. Hạn chế quan hệ với các nước để tránh xảy ra xung đột.
Câu 7. Sự hợp tác giữa các nước sẽ mang lại những lợi ích gì?
A. Cùng nhau giải quyết các vấn đề bức xúc có tính toàn cầu
B. Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển
C. Để đạt mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại
D. Tất cả các ý A, B, C đều đúng
Câu 8. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
A. Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
B. Không quan tâm gì đến tình hình trong nước và thế giới
C. Không tham gia buổi giao lưu gặp gỡ với học sinh nước ngoài do nhà trường tổ chức
D. Không tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm
Câu 9. Việc làm nào sau đây không thể hiện tinh thần hợp tác của học sinh
A. Tích cực tham gia thảo luận nhóm
B. Xây dựng kế hoạch hoạt động kỉ niệm ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
C. Cùng nhau thực hiện hoạt động Tuyên truyền về Hòa bình
Câu 10. Trong các câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào thể hiện tư tưởng thiếu tinh thần hợp tác
A. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
B. Chuông làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ
C. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn
D. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết
Câu 11. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?
A. Là những giá trị tinh thần
B. Là lịch sử lâu dài của dân tộc
C. Là những giá trị vật chất
D. Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử của dân tộc
Câu 12. Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
A. Là truyền thống tốt đẹp đáng tự hào
B. Được hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc
C. Là những giá trị bình thường
D. Là những giá trị vô cùng quý giá
Câu 13. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân
B. Là vô cùng quý giá đối với mỗi con người
C. Là động lực cho sự phát triển của xã hội
D. Là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân
Câu 14. Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
A. Đoàn kết, nhân nghìa, tôn sư trọng đạo
B. Ích kỷ, lười biếng, bất hiếu
C. Hiếu học, cần cù, dũng cảm,
D. Hiếu thảo, hiếu học, yêu thương đùm bọc
Câu 15. Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Chúng ta cần tự hào
B. Chúng ta cần giũ gìn phát huy
C. Chúng ta cần tiếp nối
D. Chúng ta cần tự hào giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Câu 16. Việc làm nào sau đây thể hiện kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Có thái độ chê bai, coi thường
B. Xấu hổ khi nói về làng nghề truyền thống
C. Tìm hiểu truyền thống trên quê hương mình
D. Có hành vi làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục
Câu 17. Trước những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc em cần làm gì?
A. Lên án ngăn chặn
B. Không quan tâm
C. Bỏ qua trước việc làm đó
D. Cùng tham gia
Câu 18. Việc làm nào sau đây không kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Bảo tồn các làn điệu dân ca
B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên
C. Tổ chức cưới xin ma chay linh đình
D. Duy trì làng nghề
Câu 19. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Không được để truyền thống bị mai một lãng quyên
B. Không có truyền thống đất nước vẫn phát triển
C. Truyền thông không còn quan trọng trong thời đại mở cửa và hội nhập
D. Chê bai những người mặc trang phục truyền thống
Câu 20. Việc làm nào sau đây không phải là sự kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Tham quan khu di tích lịch sử
B. Tham gia lễ hội truyền thống
C. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
D. Lười biếng trong lao động.
Câu 21: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 22: Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học.
B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó không xem sách giải.
D. Cả A,B,C.
Câu 23: Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B,C.
Câu 24 : Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ?
A. Khiêm nhường.
B. Tự chủ.
C. Trung thực.
D. Chí công vô tư.
Câu 25: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự chủ.
B. E là người trung thực.
C. E là người thật thà.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 26: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người tự chủ.
B. N là người trung thực.
C. N người thật thà.
D. N là người tôn trọng người khác.
Câu 27: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 28: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người không thật thà.
B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ.
D. B là người không tự tin.
Câu 29: Tự chủ có ý nghĩa là?
A. Giúp chúng ta đứng vững trước tình huống khó khăn, thử thách và cám dỗ.
B. Con người biết sống một cách đúng đắn.
C. Con người biết cư xử có đạo đức và có văn hóa.
D. Cả A,B,C.
Câu 30: Để rèn luyện tính tự chủ chúng ta cần phải làm gì?
A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động.
B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần sau.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.
Câu 31: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam là?
A. 30/4/1975.
B. 01/5/1975.
C. 02/9/1945.
D. 30/4/1954.
Câu 32: Biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.
C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.
D. Cả A,B,C.
Câu 33: Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B,C.
Câu 34 : Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
A. Hợp tác.
B. Hòa bình.
C. Dân chủ.
D. Hữu nghị.
Câu 35: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 36: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là?
A. Diễn biến hòa bình.
B. Diễn biến chiến tranh.
C. Diễn biến cục bộ.
D. Diễn biến nội bộ.
Câu 37: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, dân chủ và phát triển.
C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Câu 38: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?
A. Đánh lại.
B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an.
D. Báo với gia đình.
Câu 39: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 40: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
D. Cả A,B,C.
Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn GDCD 9 - Đề số 3
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
1 | D | 21 | D |
2 | B | 22 | D |
3 | B | 23 | D |
4 | A | 24 | B |
5 | C | 25 | A |
6 | C | 26 | A |
7 | D | 27 | D |
8 | A | 28 | C |
9 | A | 29 | D |
10 | A | 30 | D |
11 | D | 31 | A |
12 | C | 32 | D |
13 | D | 33 | D |
14 | B | 34 | B |
15 | D | 35 | A |
16 | C | 36 | A |
17 | A | 37 | D |
18 | D | 38 | B |
19 | A | 39 | D |
20 | D | 40 | D |
------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2022 - 2023
Môn: GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án - (Đề số 4)
Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tiết kiệm.
Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ?
A. Không phân biệt nam hay nữ.
B. Không phân biệt giàu hay nghèo.
C. Không phân biệt tôn giáo.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?
A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
D. Cả A,B,C.
Câu 4 : Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính Chí công vô tư.
Câu 5: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng.
B. Q là người trung thực.
C. Q là người láu cá.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 6: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
A. Quân pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
Câu 8: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình thường, không có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện ?
A. Không thật thà.
B. Không thẳng thắn.
C. Không trung thực.
D. Không công bằng.
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì?
A. Ủng hộ, quý trọng người Chí công vô tư.
B. Phê phán các hành động thiếu công bằng.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.
Câu 11:Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 12: Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học.
B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó không xem sách giải.
D. Cả A,B,C.
Câu 13: Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B,C.
Câu 14 : Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ?
A. Khiêm nhường.
B. Tự chủ.
C. Trung thực.
D. Chí công vô tư.
Câu 15: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự chủ.
B. E là người trung thực.
C. E là người thật thà.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 16: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người tự chủ.
B. N là người trung thực.
C. N người thật thà.
D. N là người tôn trọng người khác.
Câu 17: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 18: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người không thật thà.
B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ.
D. B là người không tự tin.
Câu 19: Tự chủ có ý nghĩa là?
A. Giúp chúng ta đứng vững trước tình huống khó khăn, thử thách và cám dỗ.
B. Con người biết sống một cách đúng đắn.
C. Con người biết cư xử có đạo đức và có văn hóa.
D. Cả A,B,C.
Câu 20: Để rèn luyện tính tự chủ chúng ta cần phải làm gì?
A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động.
B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần sau.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.
Câu 21: Trong buổi họp lớp các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghẹ chào mừng 20/11, việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Trung thành.
B. Kỉ luật.
C. Dân chủ.
D. Tự chủ.
Câu 22: Biểu hiện của dân chủ là ?
A. Phát biểu tại hội nghị.
B. Đóng góp ý kiến tại buổi sinh hoạt lớp.
C. Góp ý vào Luật Giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Câu 23: Biểu hiện của kỉ luật là ?
A. Không vứt rác ở nơi công cộng.
B. Không hút thuốc tại bệnh viện.
C. Không đi học muộn.
D. Cả A,B,C.
Câu 24 : Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là ?
A. Khiêm nhường.
B. Dân chủ.
C. Trung thực.
D. Kỉ luật.
Câu 25: Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là ?
A. Kỉ luật.
B. Pháp luật.
C. Tự trọng.
D. Trung thực.
Câu 26: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là trưởng tổ dân phố, vì ông V mâu thuẫn với ông N nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường khi dân phố ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Ông N là người tự chủ.
B. Ông N là người trung thực.
C. Ông N người thật thà.
D. Ông N vi phạm quyền dân chủ của công dân.
Câu 27: Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là?
A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện.
B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện.
C. Dân chủ là nội dung của kỉ luật.
D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.
Câu 28: Hành động: Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm quyền tự chủ.
C. Vi phạm kỉ luật.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 29: Thực hiện dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa là?
A. Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.
B. Tạo cơ hội cho mọi người phát triển.
C. Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động.
D. Cả A,B,C.
Câu 30: Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là?
A. Tạo cơ hội.
B. Là điều kiện.
C. Là động lực.
D. Là tiền đề.
Câu 31: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tiết kiệm.
Câu 32: Biểu hiện của chí công vô tư là ?
A. Không phân biệt nam hay nữ.
B. Không phân biệt giàu hay nghèo.
C. Không phân biệt tôn giáo.
D. Cả A,B,C.
Câu 33: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?
A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
D. Cả A,B,C.
Câu 34 : Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính Chí công vô tư.
Câu 35: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng.
B. Q là người trung thực.
C. Q là người láu cá.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 36: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
Câu 37: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư?
A. Quân pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
Câu 38: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình thường, không có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện ?
A. Không thật thà.
B. Không thẳng thắn.
C. Không trung thực.
D. Không công bằng.
Câu 39: Chí công vô tư có ý nghĩa là?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B, C.
Câu 40: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì?
A. Ủng hộ, quý trọng người Chí công vô tư.
B. Phê phán các hành động thiếu công bằng.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.
Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn GDCD 9 - Đề số 4
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
1 | D | 21 | C |
2 | C | 22 | D |
3 | D | 23 | D |
4 | D | 24 | B |
5 | A | 25 | A |
6 | A | 26 | B |
7 | B | 27 | D |
8 | D | 28 | C |
9 | D | 29 | D |
10 | D | 30 | A |
11 | D | 31 | D |
12 | D | 32 | C |
13 | D | 33 | D |
14 | B | 34 | D |
15 | A | 35 | A |
16 | A | 36 | A |
17 | D | 37 | B |
18 | C | 38 | D |
19 | D | 39 | D |
20 | D | 40 | D |
------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2022 - 2023
Môn: GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án - (Đề số 5)
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Khi giải quyết công việc, người chí công vô tư luôn tôn trọng điều gì?
A. Lẽ phải và sự công bằng.
B. Nhường nhịn người khác.
C. Thiên vị bạn bè, người thân.
D. Giúp đỡ người khác.
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư?
A. Khi giải quyết công việc luôn ưu tiên cho người thân quen.
B. Kiên quyết không hi sinh lợi ích của cá nhân cho lợi ích của tập thể.
C. Chỉ làm những việc nếu thấy có lợi cho bản thân.
D. Kiên quyết phản đối những hành vi đi ngược lại lợi ích của tập thể.
Câu 3. Để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư, mỗi chúng ta cần làm gì?
A. Kiên quyết không hi sinh lợi ích của cá nhân vì lợi ích tập thể.
B. Phê phán những hành động thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
C. Ủng hộ những việc làm có lợi cho bản thân.
D. Nói “chí công vô tư” và luôn hành động vì lợi ích của bản thân.
Câu 4. Chí công vô tư mang lại cho cá nhân và tập thể lợi ích nào dưới đây?
A. Giúp cá nhân nhanh chóng giàu có, còn tập thể nghèo đi.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, cá nhân được kính trọng.
C. Cá nhân sẽ nhận được sự giúp đỡ về vật chất của những người xung quanh.
D. Góp phần làm cho xã hội phát triển, nhưng mỗi cá nhân sẽ nghèo đi.
Câu 5. Sau khi ông Hải lên làm giám đốc một công ty, ông đã đưa người thân vào làm việc trong công ty dù họ không có đủ năng lực. Hằng ngày, ông luôn nhắc nhở các nhân viên của mình phải chí công vô tư, đặt lợi ích của công ti lên trên hết. Em có nhận xét gì về hành động của ông Hải?
A. Chí công vô tư vì ông luôn nhắc nhân viên đặt lợi ích công ti lên trên hết.
B. Không chí công vô tư, vì ông đã thiên vị, nhận con cháu không đủ năng lực làm việc.
C. Chí công vô tư vì việc ông làm vẫn thúc đẩy công ti phát triển.
D. Chí công vô tư vì vi việc ông làm xuất phát từ lợi ích của gia đình ông trước.
Câu 6. Trong buổi sinh hoạt lớp, bạn Trung đưa ra ý kiến. Em biết ý kiến của Trung là đúng, nhưng lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối. Trước tình huống đó em sẽ ứng xử như thế nào?
A. Nghe theo số đông vì số đông sẽ quyết định được.
B. Không có ý kiến gì vì sợ mất lòng các bạn.
C. Đợi lúc tan học sẽ nói ủng hộ ý kiến củaTrung.
D. Tỏ thái độ đồng ý với ý kiến của Trung và phân tích cho các bạn hiểu.
Câu 7. Phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là
A. Liêm khiết.
B. Tự chủ.
C. Chí công vô tư.
D. Trung thực.
Câu 8. “Mọi người được biết, tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc của tập thể và xã hội” thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Tự chủ.
C. Hợp tác.
D. Dân chủ.
Câu 9. Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra điều gì?
A. Sự thống nhất trong hành động.
B. Sự đối lập giữa các cá nhân.
C. Sự mâu thuẫn giữa các cá nhân.
D. Sự tách biệt giữa các hành vi.
Câu 10. “Mọi người được làm chủ công việc của cộng đồng, xã hội có liên quan đến mình” thể hiện khái niệm nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Tự chủ.
C. Nội quy.
D. Dân chủ.
Câu 11. Đối với mỗi cá nhân, cần thực hiện kỉ luật như thế nào?
A. Cưỡng chế.
B. Ép buộc.
C. Tự giác.
D. Tự tin.
Câu 12. Trong buổi sinh hoạt lớp của lớp 9A1, các bạn học sinh sôi nổi đưa ra ý kiến cá nhân trong việc xây dựng nội quy lớp học là thực hiện nội dung nào sau đây?
A. Dân chủ.
B. Tự chủ.
C. Kỉ luật.
D. Tự lập.
Câu 13. Kỉ luật được áp được với đối tượng nào sau đây?
A. Mọi đối tượng.
B. Tất cả mọi người.
C. Mọi công dân.
D. Người thuộc cơ quan, tổ chức đó.
Câu 14. “Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia - dân tộc, giữa con người với con người” là nội dung thể hiện khái niệm nào sau đây?
A. Hòa bình.
B. Bảo vệ hòa bình.
C. Chí công vô tư.
D. Hợp tác.
Câu 15. Hòa bình là?
A. Cơ sở của mọi mâu thuẫn.
B. Điều kiện để dẫn đến chiến tranh.
C. Môi trường của sự đối đầu.
D. Khát vọng của toàn nhân loại.
Câu 16. Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của?
A. Riêng các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Riêng quốc gia chưa phát triển.
C. Tất cả các quốc gia.
D. Chỉ những nước đang có chiến tranh.
Câu 17. Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia” là nội dung thể hiện khái niệm gì?
A. Hòa bình.
B. Bảo vệ hòa bình.
C. Chí công vô tư.
D. Hợp tác.
Câu 18. Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình cần được thể hiện như thế nào?
A. Mọi lúc, mọi nơi.
B. Chỉ khi có chiến tranh.
C. Chỉ khi có xung đột vũ trang.
D. Khi có mâu thuẫn xảy ra mà thôi.
Câu 19. Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
C. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
D. Ban hành chính sách cấm vận khi xảy ra mâu thuẫn.
Câu 20. Nhận định nào dưới đây không thể hiện ý thức bảo vệ hòa bình?
A. Cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
B. Thiết lập mối quan hệ hữu nghị.
C. Ủng hộ thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
D. Đoàn kết, hợp tác cùng phát triển.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
a. Có ý kiến cho rằng: “Hợp tác phải có điều kiện: bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, không xâm phạm vào nội bộ của nhau”. Em nhận định ý kiến này như thế nào?
b. Là học sinh em phải làm gì để thể hiện hợp tác cùng phát triển trong học tập?
Câu 2. (3 điểm)
Tan học, Đạt rủ Tùng đi chơi điện tử ăn tiền. Thấy Tùng có vẻ lưỡng lự, Đạt thuyết phục bạn rằng chơi điện tử ăn tiền rất thú vị và Đạt sẽ trả tiền cho Tùng khi chơi điện tử ăn tiền, nếu chơi thắng thì Tùng lấy tiền, còn thua thì thì Đạt trả tiền. Tùng đồng ý và đi chơi điện tử với Đạt.
a. Việc làm của Tùng có thể hiện tính tự chủ không ? Vì sao?
b. Nếu là Tùng, em sẽ làm gì?
Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn GDCD - Đề số 5
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
A |
D |
B |
B |
B |
D |
C |
D |
A |
D |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
C |
A |
D |
A |
D |
C |
B |
A |
C |
C |
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 :
a. Em đồng ý với ý kiến trên vì: khi hợp tác phải tôn trọng và bình đẳng với nhau, cùng nhau có lợi và không xâm phạm vào nội bộ của nhau.
VD: khi trong nhóm của em có bài tâp khó thì cả nhóm sẽ cùng giải quyết, người giỏi sẽ hổ trợ cho bạn khá, giải thích cho những khúc mắc mà bạn chưa hiểu để tất cả các bạn trong nhóm sẽ hiểu và làm bài thật tốt.
b. Là học sinh em sẽ:
- Cùng các bạn giải bài tập khó.
- Chăm chú lắng nghe thầy cô trên lớp hoặc hỏi thầy cô về những bài khó của bài tập về nhà.
- Hợp tác với các bạn trong lớp hoàn thành công việc của thầy cô giao.
Câu 2:
a. Tùng không tự chủ.
Vì Tùng đã không làm chủ bản thân nghe theo lời dụ dỗ của Đạt để đi chơi điện tử ăn tiền, không về nhà…
b. Em sẽ không đi theo Đạt và khuyên Đạt nên về nhà không nên đi chơi điện tử ăn tiền vì như thế là vi phạm pháp luật, không tốt cho bản thân, đây là tệ nạn xã hội. Nếu làm như thế cha mẹ biết sẽ buồn và lo lắng…
------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2022 - 2023
Môn: GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án - (Đề số 6)
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Ai cần phải rèn luyện để có được phẩm chất chí công vô tư?
A. Học sinh, sinh viên.
B. Tất cả mọi người.
C. Các nhà lãnh đạo, quản lí.
D. Người lao động.
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư?
A. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết công việc.
B. Không hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân.
C. Luôn tính toán thiệt hơn khi tham gia hoạt động tập thể.
D. Tòa án xét xử đúng người, đúng tội.
Câu 3. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, bạn K lớp trưởng và bạn V bí thư đưa đúng danh sách các bạn có thành tích tốt để bình xét thi đua vào đội tuyển nhưng lại bị D và X chê bai là dại, không biết đưa nhiều danh sách để lấy thành tích cho lớp. Thấy vậy, S đã giải thích cho D và X hiểu thì bị X rủ M xúc phạm và tung tin xấu lên mạng xã hội. Những ai trong tình huống trên không thực hiện đúng phẩm chất đạo đức chí công vô tư?
A. Bạn K, bạn V.
B. Bạn D, bạn X.
C. Bạn D, bạn X, bạn M.
D. Bạn K, bạn V, bạn M.
Câu 4. Câu nói của Bác Hồ: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào dưới đây?
A. Tôn trọng lẽ phải.
B. Pháp luật và kỉ luật.
C. Tôn trọng người khác.
D. Chí công vô tư.
Câu 5: Em biết ông Thắng làm nhiều việc sai trái nhưng ông Thắng lại là ân nhân của gia đình em. Trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?
A. Im lặng.
B. Khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền về việc làm của ông Ba.
C. Lờ đi, coi như không biết.
D. Khuyên ông Thắng dừng những việc làm sai trái đó nếu ông Thắng không nghe thì tố cáo với cơ quan có thẩm quyền.
Câu 6. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, luôn giải quyết công việc theo điều gì?
A. Lẽ phải.
B. Niềm tin.
C. Lợi ích cá nhân.
D. Ý muốn chủ quan.
Câu 7. Người chí công vô tư luôn xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích?
A. Tập thể.
B. Cơ quan.
C. Tổ chức.
D. Cá nhân.
Câu 8. Dân chủ và kỉ luật có vai trò quan trọng đối với con người và hai nội dung này như thế nào với nhau?
A. Mâu thuẫn với nhau.
B. Có mối quan hệ với nhau.
C. Xung đột nhau.
D. Không có mối quan hệ với nhau.
Câu 9. Bạn S thực hiện nghiêm túc tất cả các buổi sinh hoạt chi đội là đã tuân thủ đúng nội dung nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Pháp luật.
C. Dân chủ.
D. Tự chủ.
Câu 10. Tạo ra sự thống nhất trong hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc là nội dung thể hiện vai trò của?
A. Dân chủ.
B. Tự chủ.
C. Kỉ luật.
D. Tự lập.
Câu 11. Anh Đ đưa ra quan điểm của mình là chỉ tham gia vào hoạt động nào khi hoạt động đó mang lại sự tự do tuyệt đối cho cá nhân mình là thực hiện sai nội dung nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Dân chủ.
C. Tự lập.
D. Tự chủ.
Câu 12. Ông Quang - tổ trưởng tổ dân phố tự ý quyết định mỗi gia đình nộp 5 triệu đồng để làm quỹ thăm hỏi gia đình khó khăn là vi phạm nội dung nào sau đây
A. Dân chủ.
B. Pháp luật.
C. Kỉ luật.
D. Đoàn kết.
Câu 13. Nhà trường cho học sinh học tập nội quy của nhà trường, học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy đó thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Dân chủ.
B. Kỉ luật.
C. Tự chủ.
D. Hợp tác.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây thể hiện biện pháp giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp hòa bình?
A. Thương lượng, đàm phán.
B. Gây xung đột vũ trang.
C. Sử dụng bạo lực chính trị.
D. Thương lượng sử dụng vũ trang.
Câu 15. Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột?
A. Kinh tế.
B. Văn hóa.
C. Giáo dục.
D. Vũ trang.
Câu 16. Một trong những biện pháp để bảo vệ hòa bình là?
A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau.
B. Chuyển giao nhiều vũ khí quân sự.
C. Thuê thêm lực lượng quốc phòng.
D. Đầu tư cho vũ khí hạt nhân.
Câu 17. Quan điểm nào dưới đây thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình?
A. Chỉ thể hiện lòng yêu hòa bình khi cần thiết.
B. Khi có chiến tranh mới cần thể hiện long yêu hòa bình.
C. Nên ủng hộ chính sách đối đầu quân sự để thể hiện sức mạnh.
D. Tham gia các hoạt động giao lưu với bạn bè quốc tế là cần thiết.
Câu 18. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới là biểu hiện của?
A. Biện pháp để bảo vệ hòa bình.
B. Điều kiện can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Cơ sở nảy sinh những mâu thẫn.
D. Môi trường xảy ra những xung đột tôn giáo.
Câu 19. Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên là một trong những biểu hiện của quốc gia có biện pháp để?
A. Có chính sách đóng cửa với quốc gia khác.
B. Bảo vệ hòa bình.
C. Điều hòa những mâu thuẫn.
D. Triển khai những vũ khí quân sự.
Câu 20. Học sinh, sinh viên xếp hình Tổ quốc, thể hiện tinh thần dân tộc là hành động biểu hiện điều gì?
A. Đề cao thái quá tình yêu dân tộc.
B. Thách thức với các quốc gia khác.
C. Thể hiện tình yêu hòa bình.
D. Chứng minh lòng yêu hòa bình hơn các quốc gia khác.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Mai là học sinh giỏi của lớp. Trong các giờ thảo luận nhóm, Mai thường im lặng và lơ đãng với ý kiến mọi người, không thảo luận cùng các bạn. Có bạn hỏi tại sao Mai làm như vậy, Mai trả lời rằng, vì các ý kiến của các bạn không hay, nên không muốn nghe và thảo luận nhóm cùng các bạn
a. Nhận xét việc làm của Mai có thể hiện sự hợp tác với bạn bè không? Vì sao?
b. Theo em, người giỏi có cần hợp tác với người khác không ? Vì sao ?
Câu 2. (3 điểm)
N là con út, gia đình khá giả, học khá, chăm ngoan. Nhưng sau đó, N bị bạn bè xấu rủ rê theo chúng tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe… N trốn học liên miên, cuối năm lớp 9, N trượt tốt nghiệp. Đúng lúc đó, đứa bạn cũ rủ N hút cần sa, cứ như vậy, N đã bị nghiện. Để có tiền hút chích, N tham gia vào nhóm trộm cắp và bị bắt khi đi ăn trộm.
a. N từ chỗ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào?
b. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?
Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn GDCD 9 - Đề số 6
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
B |
C |
C |
D |
D |
A |
D |
B |
A |
C |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
A |
A |
A |
A |
D |
A |
D |
A |
B |
C |
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 :
a. Mai không hợp tác với bạn bè.
Vì Mai đã xem thường các bạn trong lớp, không lắng nghe ý kiến của các bạn, không tôn trọng các bạn… Mai không chấp hành nội quy của nhà trường, không làm tròn nghĩa vụ người học sinh trong giờ học, bất hợp tác với bạn bè…
b. Rất cần hợp tác với người khác
- Vì không phải vấn đề gì người giỏi cũng biết, và mỗi người đều có những mặt mạnh và mặt yếu riêng, nên chúng ta cần hợp tác với nhiều người để có thể học học hỏi được nhiều điều hay và tránh những điều sai sót, từ đó giúp chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn…
-Lợi ích:
+ Mở rộng sự hiểu biết
+ Tạo mối quan hệ tốt đẹp với mọi người
+ Giải quyết được những khó khăn chung…
Câu 2:
a. Do bị bạn bè xấu rủ rê, không tự chủ được bản thân.
b. Cần tự chủ bản thân trước mọi tình huống, cám dỗ.
------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2022 - 2023
Môn: GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án - (Đề số 7)
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Hành vi nào sau đây không thể hiện phẩm chất chí công vô tư?
A. Quan tâm đến bản thân.
B. Luôn coi trọng lợi ích cá nhân.
C. Quan tâm đến hoạt động tập thể.
D. Không coi trọng lợi ích của tập thể.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây thể hiện biện pháp để rèn luyện phẩm chất đạo đức chí công vô tư?
A. Phê phán những hành vi vụ lợi.
B. Làm việc luôn xuất phát từ lợi ích cá nhân.
C. Tán thành việc dùng vũ lực trong cuộc sống.
D. Ủng hộ dùng bạo lực trong giải quyết mâu thuẫn
Câu 3. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở điều gì?
A. Công bằng.
B. Vụ lợi.
C. Thực dụng.
D. Thiên vị.
Câu 4. Người mà luôn giải quyết công việc theo lẽ phải là thể hiện đúng khái niệm nào dưới đây?
A. Đoàn kết.
B. Tự lập.
C. Chí công vô tư.
D. Dân chủ.
Câu 5. Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng phẩm chất đạo đức chí công vô tư?
A. Chỉ những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư.
B. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
C. Đang là học sinh thì không cần thể hiện chí công vô tư.
D. Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của phẩm chất đạo đức chí công vô tư?
A. Giúp con người giải quyết công việc theo lẽ phải.
B. Luôn mang lại lợi ích cho cá nhân.
C. Làm cho con người không còn quan tâm đến bản thân.
D. Khiến cho cá nhân phụ thuộc vào tập thể.
Câu 7. Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người đối xử như thế nào?
A. Tin cậy nhưng không trọng dụng.
B. Tin cậy và kính trọng.
C. Tôn trọng nhưng chê dại dột.
D. Tôn trọng nhưng cô lập.
Câu 8. Trong buổi sinh hoạt chi đội, các bạn tranh luận một cách tự do, không tuân theo sự chỉ đạo của chi đội trưởng là thực hiện chưa đúng nội dung nào sau đây?
A. Tự chủ.
B. Đoàn kết.
C. Pháp luật.
D. Dân chủ.
Câu 9. Bạn H nhiều lần đến muộn trong các buổi sinh hoạt chi đội là không tuân thủ đúng nội dung nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Pháp luật.
C. Dân chủ.
D. Tự chủ.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây thể hiện chưa đúng quyền dân chủ?
A. Tham gia các hoạt động tập thể.
B. Đóng góp ý kiến về xây dựng bộ máy nhà nước.
C. Tham gia giám sát hoạt động của tổ chức mình tham gia.
D. Tự ý quyết định việc đóng quỹ cho tất cả mọi người trong tổ chức.
Câu 11. Quan điểm nào dưới đây phù hợp với nội dung của kỉ luật?
A. Có kỉ luật sẽ không có dân chủ.
B. Kỉ luật và dân chủ không có mối quan hệ với nhau.
C. Kỉ luật có tính bắt buộc và tạo ra sự thống nhất.
D. Có kỉ luật sẽ kiềm chế sự phát triển của con người.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của kỉ luật?
A. Tạo ra sự tự do tuyệt đối của con người.
B. Tạo ra sự thống nhất chung.
C. Có tính bắt buộc, cưỡng chế.
D. Yêu cầu mọi người phải tuân theo.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền dân chủ của con người?
A. Mọi người phải được biết thông tin về công việc chung.
B. Được quyền kiểm tra, giám sát công việc chung.
C. Được đưa ra quyết định đối với các hoạt động chung.
D. Mọi người được làm những gì mình muốn liên quan đến tập thể.
Câu 14. Bạn Trang thường xuyên tham gia giao lưu các hoạt động giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Yêu chuộng hòa bình.
B. Dân chủ và kỉ luật.
C. Hiếu thuận.
D. Liêm khiết.
Câu 15. Vân 14 tuổi nhưng thường xuyên rủ các bạn cùng lớp lên diễn đàn bày tỏ ý kiến, quan điểm tiêu cực của mình về chiến tranh và hòa bình là?
A. Vi phạm đạo đức.
B. Vi phạm nội quy trường học.
C. Thể hiện hành động bảo vệ hòa bình.
D. Thể hiện hành động không phù hợp với độ tuổi.
Câu 16. Theo em, hoạt động nào dưới đây của bạn Bình thể hiện bảo vệ hòa bình?
A. Học thêm các môn năng khiếu.
B. Bắt nạt bạn bè học kém trong lớp.
C. Giao lưu với bạn bè các nước.
D. Học nội quy lớp, trường học.
Câu 17. Anh Khánh cho rằng muốn bảo vệ hòa bình thì cần đầu tư thật nhiều ngân sách quốc gia cho vũ khí quân sự là?
A. Hiểu đúng về chính sách bảo vệ hòa bình.
B. Có quan điểm đúng đắn về hòa bình.
C. Đưa ra được ý kiến hay về bảo vệ hòa bình.
D. Không hiểu đúng về biện pháp bảo vệ hòa bình.
Câu 18. Các bạn trong lớp 9A hào hứng với buổi giao lưu với học sinh của một trường nước ngoài sang Việt Nam vào tuần tới. Trong buổi giao lưu, bạn X và Y chỉ giao lưu với bạn nào mình có tình cảm. Thấy vậy, bạn K và D góp ý cho bạn X và Y nhưng hai bạn không đồng ý vì cho rằng việc đó là quyền riêng của mình. Những ai trong tình huống trên không thể hiện đúng lòng yêu hòa bình?
A. Bạn X, bạn Y.
B. Bạn K, bạn D.
C. Bạn X, bạn K.
D. Bạn D, bạn Y.
Câu 19. Trong tiết học ngoại khóa về chủ đề “Giá trị và biện pháp bảo vệ hòa bình”, bạn M cho rằng chỉ cần thể hiện tình yêu hòa bình khi đất nước có chiến tranh và quan điểm này bị bạn N và L phản đối kịch liệt nhưng lại được bạn G, bạn S và bạn T nhiệt tình ủng hộ và bảo vệ. Những ai trong tình huống trên thể hiện đúng nội dung bảo vệ hòa bình?
A. Bạn L, bạn M, bạn T.
B. Bạn T, bạn M.
C. Bạn G, bạn S, bạn T.
D. Bạn N, bạn L.
Câu 20. Hà Nội được công nhận là thành phố vì hòa bình vào năm nào?
A. Năm 1999
B. Năm 1998
C. Năm 1997
D. Năm 1996
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Bạn B là một học sinh lười biếng: thường xuyên không chịu học bài, làm bài tập, không chép bài đầy đủ. Giáo viên chủ nhiệm và các thầy Cô bộ môn đã nhắc nhở nhiều lần mà bạn B vẫn không thay đổi. Kết quả cuối năm bạn B không được xét tốt nghiệp Lớp 9.
a. Em hãy nhận xét hành vi của bạn B? Bạn B có tinh thần hợp tác chưa? Vì sao?
b. Nếu em là B thì em sẽ cư xử như thế nào? Vì sao?
Câu 2. (3 điểm)
a. Có ý kiến cho rằng: “Tự chủ là suy nghĩ phải đi trước hành động” em nhận định ý kiến này như thế nào? Vì sao?
b. Là học sinh em phải làm gì để thể hiện đức tính tự chủ trong học tập?
Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn GDCD 9 - Đề số 7
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
C |
A |
A |
C |
B |
A |
B |
D |
A |
D |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
C |
A |
D |
A |
D |
C |
D |
A |
D |
A |
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 :
a. Hành vi của bạn B là sai.
Vì: đi học thì phải học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Bạn B không có tinh thần hợp tác cùng phát triển, khi thầy cô nhắc nhở thì bạn B phải thay đổi để có thể hoàn thiện bản thân và học tập tốt hơn.
b. Em sẽ vâng lời thầy cô, cố gắng học tốt và có tinh thần hợp tác để kết quả học tập tốt hơn.
Câu 2 :
a. Em đồng ý với ý kiến trên vì: khi chúng ta làm một việc nào đó mà ta suy nghĩ thì sẽ biết được việc mình làm là đúng hay sai (tích cực hay tiêu cực) lúc đó mình sẽ kịp thời ngăn cản lại hành vi của mình nếu mình làm việc đó là sai.
b. Là học sinh em sẽ:
- Học tập tốt.
- Tập suy nghĩ trước kho hành động.
- Rút kinh nnghiệm cho bản thân và sửa chữa lỗi lầm.
- Không nghe theo lời dụ dỗ của người khác.
------------------------------------------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2022 - 2023
Môn: GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 GDCD lớp 9 có đáp án - (Đề số 8)
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Ông Chung kiên quyết không nhận quà biếu của bất cứ ai trong đợt tuyển dụng để có thể tuyển được người tài cho công ti là đã thực hiện đúng phẩm chất đạo đức nào sau đây?
A. Chí công vô tư.
B. Tiết kiệm.
C. Tự lập.
D. Yêu thương con người.
Câu 2. Anh Hà chỉ đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệ mình trong mọi việc kể cả khi sai là đã thực hiện sai phẩm chất đạo đức nào sau đây?
A. Đoàn kết.
B. Tự lập.
C. Chí công vô tư.
D. Dân chủ.
Câu 3. Bà Hạnh vui vẻ chấp hành chính sách giải tỏa mặt bằng liên quan đến mảnh vườn có giá trị của mình để xây trường học là thể hiện đúng phẩm chất đạo đức nào sau đây?
A. Tự chủ.
B. Chí công vô tư.
C. Dân chủ.
D. Đoàn kết.
Câu 4. Linh là học sinh giỏi nhưng không muốn tham gia vào các hoạt động tập thể của lớp, trường vì sợ ảnh hưởng đến thời gian học tập của bản thân là đã không thể hiện đúng phẩm chất đạo đức nào?
A. Tự lập.
B. Yêu thương con người.
C. Kỉ luật.
D. Chí công vô tư.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng phẩm chất đạo đức chí công vô tư?
A. Công bằng.
B. Xuất phát từ lợi ích chung.
C. Không thiên vị.
D. Tự do phê phán người khác.
Câu 6. Anh Hưng đưa ra quan điểm của mình là chỉ tham gia hoạt động nào mang lại lợi ích cho bản thân anh là thực hiện chưa đúng phẩm chất đạo đức nào sau đây?
A. Hợp tác.
B. Đoàn kết.
C. Chí công vô tư.
D. Kỉ luật.
Câu 7. Vì chơi thân nên bạn H lớp trưởng lớp 9A thường xuyên bỏ qua lỗi vi phạm nội quy của bạn B và C. Thấy vậy, bạn D và T thẳng thắn phê phán hành vi của bạn H nhưng bị bạn B và C phủ nhận và buông lời xúc phạm. Những ai trong tình huống trên vi phạm phẩm chất chí công vô tư?
A. Bạn A, bạn B, bạn C.
B. Bạn D, bạn T.
C. Bạn D, bạn T, bạn A.
D. Bạn C, bạn B.
Câu 8. Khi phát hiện bạn N sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, bạn T định đứng dậy thưa cô giáo thì bạn K ngồi cạnh ngăn lại, sau đó N đưa bài của mình cho K chép. Biết vậy, B đã cùng T đứng dậy báo cáo với cô giáo. Những ai trong tình huống trên thực hiện đúng kỉ luật?
A. Bạn N, bạn K.
B. Bạn K, bạn T.
C. Bạn T, bạn B.
D. Bạn T, bạn N.
Câu 9. Anh S thường xuyên sử dụng thiết bị máy móc của công ti để phục vụ cho mục đích kiếm lợi cho bản thân nên bị chị D và chị Y viết đơn báo cáo hành vi của anh S lên giám đốc. Biết vậy, anh S nhờ anh C quản đốc của công ti gây khó khăn cho công việc của chị D và chị Y. Những ai trong tình huốn trên đã vi phạm kỉ luật?
A. Chị Y, chị D.
B. Anh S, chị D.
C. Anh C, chị Y.
D. Anh S, anh C.
Câu 10. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội được gọi là?
A. Tự chủ
B. Quản lí
C. Dân chủ
D. Tự quản
Câu 11. “Những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan...) yêu cầu mọi người phải tuân nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc” là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Pháp luật.
B. Kỷ luật.
C. Nội quy.
D. Hương ước.
Câu 12. Trong các ý sau, ý nào nói về tác dụng của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?
A. Giúp mọi người có tri thức cao.
B. Giúp mọi người cùng yêu thương nhau.
C. Giúp mọi người có sức khỏe tốt.
D. Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
Câu 13. Việc làm nào sau đây thể hiện dân chủ?
A. Đóng góp ý kiến xây dựng tập thể lớp.
B. Ông Bình - Chủ tịch UBND xã X không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân.
C. Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.
D. Nhà trường không tổ chức cho HS học tập, tìm hiểu và góp ý kiến vào bản nội qui trường học.
Câu 14. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình?
A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác.
B. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.
C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa.
D. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình.
Câu 15. Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho toàn nhân loại?
A. Tăng cường chế tạo vũ khí để hủy diệt hàng loạt.
B. Tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia.
C. Xâm lấn lãnh thổ của các quốc gia, dân tộc.
D. Kích động để chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.
Câu 16. Thành phố nào ở Việt Nam được công nhận là thành phố vì hòa bình?
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Huế
C. Hà Nội
D. Đà Nẵng
Câu 17. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau?
A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó.
B. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải.
C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải.
D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.
Câu 18. Để thể hiện lòng yêu hòa bình, học sinh cần làm gì?
A. Tham gia các diễn đàn vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
B. Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết.
C. Tuyên truyền về hòa bình.
D. Tất cả các hoạt động trên.
Câu 19. Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình?
A. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình.
B. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.
C. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết.
D. Sống khép mình mới tránh được xung đột.
Câu 20. Ngày Quốc tế Hòa bình là ngày nào?
A. Ngày 31/5
B. Ngày 26/6
C. Ngày 21/9
D. Ngày 5/6
B.TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Một người nông dân giỏi trồng trọt, một người có hạt giống tốt. Hai người hợp tác với nhau để tạo ra hạt gạo.
a. Theo em, thành quả đạt được sẽ chia như thế nào?
b. Để hợp tác có hiệu quả cần dựa trên những nguyên tắc nào?
Câu 2. (3 điểm)
Hôm nay lớp 9A kiểm tra 15 phút, nhưng khi bước vào lớp Bình mới biết. Vì mải chơi nên Bình không ghi bài của ngày hôm qua. Bình rất lo lắng, nhưng cô đã vào lớp và chuẩn bị viết đề. Bình không thể làm bài vì không thuộc gì hết, Bình thấy An đang quay cóp tài liệu, Bình cũng muốn làm như thế nhưng kịp thời suy nghĩ đó là hành vi sai nên Bình đã không xem tài liệu nữa mà tự làm.
a. Bình suy nghĩ như thế đúng hay sai? Vì sao?
b. Nếu em là Bình khi thấy An làm như thế thì em sẽ cư xử như thế nào?
Đáp án đề thi Giữa học kì 1 môn GDCD 9 - Đề số 8
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
A |
C |
B |
D |
D |
C |
B |
C |
D |
C |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
B |
D |
A |
B |
B |
C |
C |
D |
C |
C |
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1:
a. Thành quả đạt được sẽ chia đôi, mỗi người một nửa.
b. Hợp tác hiệu quả cần dựa trên nguyên tắc: bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm phương hại đến lợi ích của người khác.
Câu 2:
a. Bình suy nghĩ như thế là đúng. Bỉnh đã thể hiện tính tự chủ.
b. Nếu em là Bình khi thấy An làm như thế thì em sẽ khuyên bạn không làm như thế và nêu vài hậu quả khi cô phát hiện.
------------------------------------------------------------