Giải Địa Lí 6 Chân trời sáng tạo Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa Lí 6 Bài 11. Mời các bạn đón xem:

566


Giải bài tập Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Câu hỏi trang 148 Địa Lí 6Dựa vào hình 11.2 em hãy:

- Xác định độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2.

- Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?

Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trả lời:

- Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức là 200m.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:

+ Điểm B: 0.

+ Điểm C: 0.

+ Điểm D: 600m.

+ Điểm E: 100m.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 và cao hơn 50m.

- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do có khoảng cách các đường đồng mức càng ngắn thì độc dốc càng lớn.

Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Câu hỏi trang 149 Địa Lí 6Dựa vào hình 11.3 em hãy:

- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?

- Trong các điểm A, B, C điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất?

Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trả lời:

- Lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình: Cao nguyên, đồi và đồng bằng.

- Điểm C có độ cao cao nhất, điểm A có độ cao thấp nhất.

Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài viết liên quan

566